K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trắc nghiệm Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

Câu 1. Khái niệm chính xác và đầy đủ nhất về từ

A. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa

B. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câu

C. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.

D. Từ được tạo thành từ một tiếng.

.

Câu 2. Đơn vị cấu tạo từ là gì?

A. Tiếng

B. Từ

C. Chữ cái

D. Nguyên âm

Câu 3. Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 4. Từ phức bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ láy

C. Từ đơn

D. Từ ghép và từ láy

Câu 5. Từ phức gồm mấy tiếng

A. hai hoặc nhiều hơn hai

B. ba

C. bốn

D. nhiều hơn hai

Câu 6. Từ tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành là từ láy. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 7. Từ “khanh khách” là từ gì?

A. Từ đơn

B. Từ ghép đẳng lập

C. Từ ghép chính phụ

D. Từ láy tượng thanh

Câu 8. Từ nha sĩ, bác sĩ, y sĩ, ca sĩ, dược sĩ, thi sĩ được xếp vào nhóm từ gì?

A. Từ ghép đẳng lập

B. Từ ghép chính phụ

C. Từ đơn

D. Từ láy hoàn toàn

Câu 9. Từ được cấu tạo theo công thức “bánh + x”: bánh rán, bánh dẻo, bánh mật, bánh nếp, bánh bèo… thuộc loại từ nào?

A. Từ ghép chính phụ

B. Từ láy hoàn toàn

C. Từ ghép đẳng lập

D. Từ láy bộ phận

Câu 10. Tìm từ láy trong các từ dưới đây?

A. Tươi tốt

B. Tươi đẹp

C. Tươi tắn

d.Tươi Thắm

0
11. từ khanh khách là từ GÌ Atừ đơn b từ ghép đẳng lập C từ ghép chính phụ D từ láy tượng thanh.12. từ nha sĩ bác sĩ y sĩ ca sĩ dược sĩ thi sĩ được xếp vào nhóm từ gìa từ ghép đẳng lập b từ ghép chính phụ C từ đơn D từ láy hoàn toàn.13từ được cấu tạo theo công thức bánh + x bánh rán bánh dẻo bánh mật bánh nếp bánh bèo thuộc loại từ nào. a từ ghép chính phụ b từ láy hoàn toàn C từ ghép đẳng lập D...
Đọc tiếp

11. từ khanh khách là từ GÌ Atừ đơn b từ ghép đẳng lập C từ ghép chính phụ D từ láy tượng thanh.

12. từ nha sĩ bác sĩ y sĩ ca sĩ dược sĩ thi sĩ được xếp vào nhóm từ gìa từ ghép đẳng lập b từ ghép chính phụ C từ đơn D từ láy hoàn toàn.

13từ được cấu tạo theo công thức bánh + x bánh rán bánh dẻo bánh mật bánh nếp bánh bèo thuộc loại từ nào. a từ ghép chính phụ b từ láy hoàn toàn C từ ghép đẳng lập D từ láy toàn bộ.

14. Tìm từ láy trong các từ dưới đây A tươi tốt B tươi đẹp C tươi tắn d tươi thắm.

15. từ chuồn chuồn có phải từ láy không a có b không.

16. yếu tố vô trong từ vô vị mang nghĩa gì A ko B có C vừa có vừa không d vào.

17. Yếu tố “tri” trong từ “tri âm” có nghĩa là gì?

 

A. Hiểu biết

 

B. Tri thức

 

C. Hiểu

 

D. Nhìn thấy

18. Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?

 

A. Mắt biếc

 

B. Mắt na

 

C. Mắt lưới

 

D. Mắt cây.

19. Nghĩa chuyển của từ “quả” ?

 

A. Qủa tim

 

B. Qủa dừa

 

C. Hoa quả

 

D. Qủa táo.

20. Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển

 

A. Mũi

 

B. Mặt

 

C. Đồng hồ

 

D. Tai

0
24 tháng 11 2021

C

Câu 11: Từ phức gồm mấy tiếng? A. Hai hoặc nhiều hơn haiB. BaC. BốnD. Nhiều hơn haiCâu 12:  Từ " tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành" thuộc loại từ nào?A. Từ láyB. Từ ghép chính phụC. Từ đơnD. Từ ghép đẳng lậpCâu 13: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép?A. quần áoB. sung sướngC. ồn àoD. rả ríchCâu 14: Từ nào dưới đây là từ láy?A. Trăm trứng.B. Hồng hào.C. Tuyệt trần.D. Lớn lênCâu 15: Nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 11: Từ phức gồm mấy tiếng? 

A. Hai hoặc nhiều hơn hai

B. Ba

C. Bốn

D. Nhiều hơn hai

Câu 12:  Từ " tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành" thuộc loại từ nào?

A. Từ láy

B. Từ ghép chính phụ

C. Từ đơn

D. Từ ghép đẳng lập

Câu 13: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép?

A. quần áo

B. sung sướng

C. ồn ào

D. rả rích

Câu 14: Từ nào dưới đây là từ láy?

A. Trăm trứng.

B. Hồng hào.

C. Tuyệt trần.

D. Lớn lên

Câu 15: Nghĩa của từ "hiền lành" là gì?

A. Hiền hậu, dễ thương.

B. Dịu dàng, ít nói.

C. Sống hòa thuận với mọi người.

D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.

Câu 16: Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?

A. Mắt biếc

B. Mắt na

C. Mắt lưới

D. Mắt cây

Câu 17: Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển

A. Mũi

B. Mặt

C. Đồng hồ

D. Tai

Câu 18: Từ nhiều nghĩa là gì?

A. Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên

B. Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

C. Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên

D. Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu

Câu 19: Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?

A. Có thể tăng lên

B. Có thể giảm đi

C. Không bao giờ thay đổi

D. Vừa tăng vừa giảm

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

2
2 tháng 11 2021

a a a b c

2 tháng 11 2021

là sao vậy

26 tháng 8 2018

[1 tiếng ,là đơn vị cấu tạo nên từ...[2].từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.Từ chỉ gồm một tiếng là..từ đơn.[3].Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là.từ phức..[4]

Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếngcó quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là .từ ghép.[5].còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đươc gọi là.từ láy.[6]

I. Trắc nghiệm Học sinh ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng nhất vào bài làm.Câu 1: Từ được cấu tạo theo công thức “bánh + x”: bánh rán, bánh dẻo, bánh mật,bánh nếp, bánh bèo… thuộc loại từ nào??A.Từ láy bộ phậnB. Từ láy hoàn toànC. Từ ghép đẳng lậpD. Từ ghép chính phụCâu 2: Từ láy nào dưới đây thường được dùng để tả dáng đi của người?A. Thăm thẳmB. Khập khiễngC. Hóng hớtD. Gồ ghềCâu 3: Nghĩa...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm 
Học sinh ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng nhất vào bài làm.
Câu 1:
Từ được cấu tạo theo công thức “bánh + x”: bánh rán, bánh dẻo, bánh mật,
bánh nếp, bánh bèo… thuộc loại từ nào??
A.Từ láy bộ phận
B. Từ láy hoàn toàn
C. Từ ghép đẳng lập
D. Từ ghép chính phụ
Câu 2: Từ láy nào dưới đây thường được dùng để tả dáng đi của người?
A. Thăm thẳm
B. Khập khiễng
C. Hóng hớt
D. Gồ ghề
Câu 3: Nghĩa của từ “ăn” trong câu “Cô ấy ăn ảnh quá!” có nghĩa:
A. Ăn uống, vui chơi nhân dịp nghỉ lễ
B. Hấp thu, nhiễm vào
C. Tiêu hao nhiều nhiên liệu
D. Hợp với nhau, làm cho hài hòa
Câu 4: Từ “Nhìn thấy” trong đoạn thơ
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.”
sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Điệp ngữ
Câu 5: Xác định tên gọi cho các cụm từ sau “đã đi chơi”, “đang làm bài tập”,
“không chạy được”?
A. Cụm động từ
B. Cụm danh từ
C. Danh từ
D. Động từ
Câu 6: Xét về cấu tạo, từ “quần áo” là từ loại gì?
A. Từ ghép đẳng lập
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ láy hoàn toàn
D. Từ láy bộ phận
Câu 7: Dấu chấm phẩy trong câu sau dùng để làm gì?
“Tất cả nhân dân đều ra sức chuẩn bị cho kháng chiến: những thanh niên
trai tráng xung phong ra trận; những người dân ở hậu phương ra sức sản xuất để
cung cấp gạo cho tiền phương...”
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép
B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu
C. Ngăn cách các chủ ngữ trong câu
D. Ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ
Câu 8: Đâu không phải là cơ sở để giải thích nghĩa của từ?
A. Tra từ điển để biết được nghĩa của từ
B. Đọc nhiều lần từ cần giải thích
C. Dựa vào những từ ngữ xung quanh để hiểu nghĩa của từ
D. Dựa vào các tiếng tạo nên từ để hiểu nghĩa của từ
II. Tự luận 
Câu 1. Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN

Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy
tội nghiệp bèn rủ Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của
Chim Én rất giải dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm
vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui
tươi.
Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man Mèn ta chợt nghĩ bụng: “Ơ hay,
việc gì ta phải gánh trên vai hai con én này cho mệt nhỉ. Sao ta không quẳng gánh
nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không?”. Nghĩ là làm. Nó bèn há
mồm ra và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành.
(Theo Đoàn Công Huy trong mục “Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa học trò)
1. Văn bản “Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn” được kể theo ngôi thứ mấy?
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là gì?
2. Giải thích nghĩa của từ “sáng kiến”.
3. Đọc xong văn bản “Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn”, em rút ra bài học gì?
(Trình bày bằng đoạn văn khoảng 5-7 dòng)
Câu 2. Phát hiện và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong những câu thơ
sau:
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)

2
4 tháng 4 2022

dài thế

4 tháng 4 2022

Câu 1: 
D. Từ ghép chính phụ
Câu 2: 
B. Khập khiễng
Câu 3: 
D. Hợp với nhau, làm cho hài hòa
Câu 4:
D. Điệp ngữ
Câu 5: 
A. Cụm động từ
Câu 6: 
A. Từ ghép đẳng lập
Câu 7: 
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép
Câu 8: 
B. Đọc nhiều lần từ cần giải thích

Bài 4 : Tiến việt Câu 1: Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 2: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?A. Che chở.B. Le lói.C. Gươm giáo.D. Mỏi mệt.Câu 3: Khái niệm chính xác và đầy đủ nhất về từ?A. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩaB. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câuC. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.D. Từ được tạo thành từ một...
Đọc tiếp

Bài 4 : Tiến việt

Câu 1: Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

A. Che chở.

B. Le lói.

C. Gươm giáo.

D. Mỏi mệt.

Câu 3: Khái niệm chính xác và đầy đủ nhất về từ?

A. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa

B. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câu

C. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.

D. Từ được tạo thành từ một tiếng.

Câu 4: Các từ láy nào thường được dùng để tả tiếng cười?

A. hả hê

B. héo mòn

C. khanh khách

D. vui cười

Câu 5: Từ “khanh khách” là từ gì?

A. Từ đơn

B. Từ ghép đẳng lập

C. Từ ghép chính phụ

D. Từ láy tượng thanh

Câu 6: Đơn vị cấu tạo từ là gì?

A. Tiếng

B. Từ

C. Chữ cái

D. Nguyên âm

Câu 7: Từ được cấu tạo theo công thức “bánh + x”: bánh rán, bánh dẻo, bánh mật, bánh nếp, bánh bèo… thuộc loại từ nào?

A. Từ ghép chính phụ

B. Từ láy hoàn toàn

C. Từ ghép đẳng lập

D. Từ láy bộ phận

Câu 8: Từ phức bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ láy

C. Từ đơn

D. Từ ghép và từ láy

Câu 9: Tìm từ láy trong các từ dưới đây?

A. Tươi tốt

B. Tươi đẹp

C. Tươi tắn

D. Tươi thắm

Câu 10: Từ " nha sĩ, bác sĩ, y sĩ, ca sĩ, dược sĩ, thi sĩ " được xếp vào nhóm từ gì?

A. Từ ghép đẳng lập

B. Từ ghép chính phụ

C. Từ đơn

D. Từ láy hoàn toàn

0
1 từ phức gồm bao nhiêu tiếng A.nhiều hơn hai tiếng B.hai C.một D.hai hoặc nhiều hơn hai.2.dựa vào số lượng tiếng tham gia cấu tạo từ từ trong tiếng Việt được chia thànhA. từ ghép và từ láyB. từ ghép và từ phứcC từ đơn và từ ghépDtừ đơn và từ phức.3. từ nào dưới đây là từ láyAao nước B vương quốc C mặt mũi D mồm mép.4. trong các từ sau từ nào là từ láy A che chở B Lẻ Loi C gươm giáo D mỏi...
Đọc tiếp

1 từ phức gồm bao nhiêu tiếng A.nhiều hơn hai tiếng B.hai C.một D.hai hoặc nhiều hơn hai.

2.dựa vào số lượng tiếng tham gia cấu tạo từ từ trong tiếng Việt được chia thànhA. từ ghép và từ láyB. từ ghép và từ phứcC từ đơn và từ ghépDtừ đơn và từ phức.

3. từ nào dưới đây là từ láyAao nước B vương quốc C mặt mũi D mồm mép.

4. trong các từ sau từ nào là từ láy A che chở B Lẻ Loi C gươm giáo D mỏi mệt.

5. Từ nào sau đây là từ láyA thiên thần B lủi thủi C Thạch Sanh D Thần Thông.

6. từ nào dưới đây là từ láy a Trăm Trứng B hồng hào C tuyệt trần D lớn lên.

7. từ nào là từ ghép A sách vở B ngọt ngào C sung sướngD chăm chỉ.

8. đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gìA ngữ B tiếng C Từ D câu.

9. trong 4 cách chia loại từ phức sau đây cách nào đúnga từ phức và từ đơn b từ phức và từ ghép C từ phức và từ láy D từ ghép và từ láy.

10. trong các từ dưới đây từ nào là từ ghép a quần áo B sung sướng C ồn ào D rả rích

0
Đề ôn tập tiếng Việt mà mình lười soạn quá, soạn giúp mình nha1. Từ là gì ?2. Cấu tạo từ tiếng Việt gồm mấy kiểu ? Nêu từng kiểu cấu tạo từ ? Chó vd minh họa3. Nghĩa của từ là gì ?4.Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Cho vd minh họa5. Phân biệt từ thuần việt và từ mượn6. Nêu nguyên tắc sử dụng từ ngữ 7. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ8. Trong từ nhiều nghĩa có...
Đọc tiếp

Đề ôn tập tiếng Việt mà mình lười soạn quá, soạn giúp mình nha
1. Từ là gì ?

2. Cấu tạo từ tiếng Việt gồm mấy kiểu ? Nêu từng kiểu cấu tạo từ ? Chó vd minh họa

3. Nghĩa của từ là gì ?

4.Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Cho vd minh họa

5. Phân biệt từ thuần việt và từ mượn

6. Nêu nguyên tắc sử dụng từ ngữ

7. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ

8. Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào ? Nêu cụ thể từng nghĩa. Cho 1 vd từ nhiều nghĩa và giải nghĩa

9. Có mấy lỗi dùng từ thường gặp? Nêu nguyên nhân và cách khăc phục từng loại lỗi

10. a) Đặc điểm của danh từ

b) Phân loại danh từ

11.Viết 1 đoạn văn ( 12-15 câu ) kể về 1 tiết học tốt mà em thích nhất ở lớp 6. Sử dụng ít nhất 1 từ láy, 2 từ ghép, 2 từ mượn và 1 số danh từ. Chú tích dưới đoạn văn

 

 

2
20 tháng 11 2016

từ là đc tạo bởi các tiếng và có nghĩa

2 kiểu đó là từ đơn và từ phức

phức tạo bởi từ ghép và từ láy

từ đơn :ăn, học,vui,....

từ phức :nhiều lắm

lỗi lặp từ

...

20 tháng 11 2016

Mình biết nhưng mình lười viết quá nên bạn tự làm nha! Mà đằng nào thì chả phải chép lại vào vở. ^.^

29 tháng 8 2018

Trả lời:

Bảng phân loại

Kiểu cấu tạo từ

Ví dụ

Từ đơn

Từ đấ-y, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày tết, làm

Từ phức

Từ ghép

Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy

Từ láy

Trồng trọt

29 tháng 8 2018

Trả lời:

-   Giống nhau: Từ láy và từ ghép đều gồm hai tiếng trở lên (đều là từ phức)

-  Khác nhau:

+ Từ láy giữa các tiếng có quan hệ với nhau về âm

+ Từ ghép giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.