K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2021

cho mik rồi mik làm cho

20 tháng 6 2015

7, Goi số học sinh khối 6 trường đó là x(em) đk x thuộc N x<500

Vì nếu xếp vào mỗi hàng 6 em , 8 em ,10 em thì vừa đủ còn xếp hàng 7 thì dư 3 em

Vậy x chia hết  cho 6,8,10 còn x-3 chia hết cho 7

Vì x chia hết cho 6,8,10 suy ra x là bội chung của 6,8,10

BC(6.,8,10)={0;120;240;360;480;...........}

Xét đk x-3 chia hết cho 7 thì số thỏa mãn là 360

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em

8 Gọi số học sinh khối 6 trường đó là x(HS) đk x thuộc N 200<x<400

Vì khi xếp thành hàng 12 ,15,18 đều thừa 5 học sinh 

từ đó suy ra x-5 chi hết cho 12,15,18

Vậy x-5 thuộc bội chung của 12.15.18

BC(12,15,18)={0;180;360;...........}

Xét đk thì ta thấy chỉ có số 360 thỏa mãn

x-5=360 suy ra x=365(tm)

vậy số học sinh khối 6 trường đó là 365 học sinh

9, Gọi số học sinh trường X là x(HS) , đk x thuộc N ,700<x<750

Vì khi xếp vào hàng 20,25,30 không dư một ai từ đó suy ra x chia hết cho 20,25,30

Vậy x thuộc bội chung của 20,25,30

BC(20,25,30)={0;300;600,900;......}

Xét theo đk thì ko có số nào hoặc đề cậu gi sai

21 tháng 11 2016

Gửi câu trả lời


 
13 tháng 8 2021

1, gọi số học sinh khối 6 là x (x thuộc N*; x < 500; học sinh)

nếu xếp vào hàng 6;8;10 em thì vừa đủ nên x thuộc BC(6;8;10)

có 6 = 2.3 ; 8 = 2^3; 10 = 2.5

=> BCNN(6;8;10) = 2^3.3.5 = 120

=> x thuộc B(120)  mà x < 500 và x thuộc N*

=> x thuộc {120; 240; 480}

VÌ x ; 7 dư 3 đoạn này đề sai

14 tháng 8 2021

7 dư 3 nhá

29 tháng 3 2018

Ta có : Số học sinh là a

a chia 3 dư 1 => a= 3b+1

a chia 4 dư 2 => a = 4c+2

a chia 5 dư 3 => a =5d +3

a chia 6 dư 4 => a = 6e + 4 

=> a +2 chia hết cho 3;4;5;6 hay a + 2 \(\in BC\left(3,4,5,6\right)\)

3 = 3.1

4 = 22

5 = 5.1

6 = 2.3

BC(3,4,5,6) = 3.22.5=60

Mà \(150\le a\le200\)\(\Rightarrow152\le a+2\le202\)

B(60) = { 0,60,120,180,240,...}

=> Ta có a + 2 = 180 

a = 178

6 tháng 4 2018

Ta có : Số học sinh là a

a chia 3 dư 1 => a= 3b+1

a chia 4 dư 2 => a = 4c+2

a chia 5 dư 3 => a =5d +3

a chia 6 dư 4 => a = 6e + 4 

=> a +2 chia hết cho 3;4;5;6 hay a + 2 ∈BC(3,4,5,6)

3 = 3.1

4 = 22

5 = 5.1

6 = 2.3

BC(3,4,5,6) = 3.22.5=60

Mà 150≤a≤200⇒152≤a+2≤202

B(60) = { 0,60,120,180,240,...}

=> Ta có a + 2 = 180 

a = 178

16 tháng 10 2023

Gọi số học sinh là \(a\) (học sinh)

Ta có: \(a⋮9,12,15\) và \(500\le a\le550\)

⇒ \(a\in B\left(9,12,15\right)\)

\(B\left(9,12,15\right)=\left\{0,180,360,540,720,...\right\}\)

⇒ \(a=540\)

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 540 học sinh

 

16 tháng 10 2023

 

Gọi số học sinh của trường đó là a (em)
    (ĐK: a ∈ N* ; 500 < a < 550)
Vì số học sinh khi xếp thành 9 hàng, 12 hàng, 15 hàng thì vừa đủ, không dư em nào
Nên: 
⋮ 9}
a ⋮ 12}   } a 
∈ BC(9;12;15) và 500 < a < 550
a ⋮ 15}
Ta có: 
9 = 32
12 = 2. 3
15 = 3  . 5
BCNN(9;12;15) = 22 . 32 . 5 = 180
BC(9;12;15) = B(180) = {0;180;360; 540;...}
Vì a 
∈ B(180) mà 500 < a < 550 nên a =  540
Vậy trường đó có 540 học sinh.
   
22 tháng 11 2015

gọi số học sinh là a, ta có:

a chia 3 dư 2=> a-2+3 chia hết cho 3 hay a+1 chia hết cho 3

a chia 4 dư 3 => a-3+4 chia hết cho 4 hay a+1 chia hết cho 4

a chia 5 dư 4 => a-4+5 chia hết cho 5 hay a+1 chia hết cho 5

a chia 6 dư 5=> a-5+6 chia hết cho 6 hay a+1 chia hết cho 6

a chia 10 dư 9=> a-9+10 chia hết cho 10 hay a+1 chia hết cho 10

=> a+1 thuộc BC(3;4;5;6;10) và 235<a<250

3=3;4=2^2;5=5;6=2.3;10=2.5

=>BCNN(3;4;5;6;10)=3.2^2.5=60

=>BC(3;4;5;6;10)=B(60) hay a+1 thuộc bội của 60

=>B(60)={0;60;120;180;240;300;........}

=>a thuộc{59;119;179;239;299;.........}

vì 235<a<250 nên a =239

=> số học sinh của trường đó là 239 em

tick nha!!!!!!!!!!