K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

Ta có sơ đồ:

Số lớn     I----------I----------I----------I----------I----------I----------I----------I

                                                                                                                           Tổng: 100

Số bé      I----------I----------I----------I

Số bé là:
\(100:\left(3+7\right)\cdot3=30\)

Số lớn là:

\(100-30=70\)

               Đáp số: Số lớn: 70

                             Số bé: 30

13 tháng 8 2016

Gọi a và b là hai số đó ta có :

a/b = 3/7 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}=\frac{a+b}{3+7}=\frac{100}{10}=10\)

\(\frac{a}{3}=10\Rightarrow a=30\)

\(\frac{b}{7}=10\Rightarrow b=70\)

Vậy hai số cần tìm là 30 và 70

9 tháng 5 2016

Vì khi chuyển 5,5 từ số thứ 1 sang số thứ 2 thì tổng không đổi nên sau khi chuyển thì tổng của chúng vẫn là 4325.

Coi số thứ 1 mới là 2 phần thì số thứ 2 mói là 3 phần.

Số thứ 1 mới là:

    4325 : (2 + 3) x 2 = 1730.

Số thứ 1 ban đầu là:

    1730 + 55,5 = 1785,5

Số thứ 2 ban đầu là:

    4325 - 1785,5 = 2539,5

10 tháng 5 2016

Vì khi chuyển 5,5 từ số thứ 1 sang số thứ 2 thì tổng không đổi nên sau khi chuyển thì tổng của chúng vẫn là 4325.

Coi số thứ 1 mới là 2 phần thì số thứ 2 mói là 3 phần.

Số thứ 1 mới là:

    4325 : (2 + 3) x 2 = 1730.

Số thứ 1 ban đầu là:

    1730 + 55,5 = 1785,5

Số thứ 2 ban đầu là:

    4325 - 1785,5 = 2539,5

10 tháng 5 2016

lần này đừng bảo copy nhabucqua 

Nếu có P => Q thì ta gọi P là điều kiện cần của Q và đồng thời Q cũng là điều kiện đủ của P

Ta gọi mệnh đề P : a và b - chúng đều là 2 số hữu tỉ, Q : tổng a + b là số hữu tỉ 

Mệnh đề ở gt : P => Q

Mệnh đề A : P => Q

Mệnh đề B : Q => P

Mệnh đề C : Q => P

Mệnh đề D : A,B,C đều sai 

=> Do đó chúng ta chọn đáp án A là hợp lí nhất. 

9 tháng 8 2020

Câu A đ

14 tháng 5 2016

Gọi số cần tìm là ab

    Mà số đó gấp 7 lần tổng các chữ số của nó

\(\Rightarrow\)ab=7.(a+b)

Ta có:ab=7.(a+b)

          10a+b=7a+7b

           10a-7a=7b-b

            3a=6b(1)

     Từ 1 suy ra được a=6;b=3

Vậy số cần tìm là 63

          

14 tháng 5 2016

Câu2:

Gọi số cần tìm là ab 
    Mà số đó gấp 8 lần tổng các chữ số của nó 

\(\Rightarrow\)ab=8x(a+b) 
Ta có:ab=8x(a+b) 

         10a+b=8a+8b 
          10a-8a=8b-b

           2a=7b(1)

Từ(1) suy ra a=7;b=2 
       Vậy số cần tìm là 72

30 tháng 3 2017

Gọi p/s thứ nhất là \(\dfrac{1}{x}\), p/s thứ 2 là \(\dfrac{1}{y}\), p/s thứ 3 là \(\dfrac{1}{z}\)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=1\) (1)

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{z}\); \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\).

Thay biểu thức \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\) trên vào (1) ta được :

\(5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)+\dfrac{1}{z}=1\Rightarrow z=6\) Vậy phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\left(Đề-bài\right)\)

Bài toán tổng hiệu \(\dfrac{1}{x}\) là số lớn, \(\dfrac{1}{y}\) là số bé (do \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}\) ra số dương).

Vậy \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{\left(\dfrac{1}{6}+5\cdot\dfrac{1}{6}\right)}{2}=\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy phân số thứ nhất là \(\dfrac{1}{2}\), phân số thứ hai là \(\dfrac{1}{3}\), phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

30 tháng 3 2017

cái này trong ''đường lên đỉnh Olympia'' tuần trước nè :">

28 tháng 5 2019

Gọi a là chữ số hàng chục, b là chữ số hàng đơn vị. Điều kiện a, b nguyên 1 ≤ a ≤ 9 và 0 ≤ b ≤ 9. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10'

Trường hợp 1

    a - b = 3 ⇒ a = b + 3

    Thay vào phương trình đầu của hệ phương trình ta được:

    11b + 30 = 2(b + 3)b + 18 ⇒ 2 b 2   -   5 b   +   12 = 0

    Phương trình cuối có hai nghiệm: b 1   =   4 ,   b 2   = -3/2

    Giá trị b 2  = -3/2 không thỏa mãn điều kiện 0 ≤ b ≤ 9 nên nên bị loại.

    Vậy b = 4, suy ra a = 7.

    Trường hợp 2

    a - b = - 3 ⇒ a = b - 3

    Thay vào phương trình của hệ phương trình ra được

    11b - 30 = 2(b - 3)b + 18 ⇒ 2 b 2   -   17 b   +   48 = 0

    Phương trình này vô nghiệm.

    Vậy số phải tìm là 74.

5 tháng 5 2017

Gọi số cần tìm có dạng: \(\overline{ab}\) \(\left(a,b\in N;a,b>0\right)\)
Thương của số cần tìm với tích hai chữ số của nó có dạng:\(\overline{ab}:\left(ab\right)\).
Theo giả thiết ta có: \(\overline{ab}=2ab+18\).
Tổng bình phương các chữ số của số cần tìm là: \(a^2+b^2+9=\overline{ab}\).
Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2ab+18=\overline{ab}\\a^2+b^2+9=\overline{ab}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a^2+b^2+9=2ab+18\)\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=9\)\(\Leftrightarrow\left|a-b\right|=3\).
Th 1. \(a-b=3\)\(\Leftrightarrow a=b+3\). Khi đó:
\(2ab+18=\overline{ab}\)\(\Leftrightarrow2ab+18=10a+b\)\(\Leftrightarrow2\left(b+3\right)b+18=10\left(b+3\right)+b\)\(\Leftrightarrow2b^2-5b-12=0\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\left(tm\right)\\b=\dfrac{-3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\).
Với \(b=4\) ta có \(a=3+b=3+4=7\). Vậy số đó là 73.
Th2: \(a-b=-3\)\(\Leftrightarrow a=b-3\). Khi đó:
\(2ab+18=10a+b\)\(\Leftrightarrow2\left(b-3\right)b+18=10\left(b-3\right)+b\)
\(\Leftrightarrow2b^2-17b+48=0\) (Vô nghiệm).
Vậy số cần tìm là: 73.

30 tháng 12 2016

Số thứ nhất: 72

Số thứ hai: 113

Số thứ ba: 114

12 tháng 11 2019

Gọi các phân số cần tìm là x, y, z.

Tổng của ba phân số bằng 1 nên:

        x + y + z = 1     (1)

Hiệu của phân số thứ nhất và thứ hai bằng phân số thứ ba nên:

        x - y = z     (2)

Tổng của phân số thứ nhất và thứ hai bằng 5 lần phân số thứ ba nên:

        x + y = 5z     (3)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ:

Giải bài 8 trang 71 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy ba phân số cần tìm lần lượt là:

Giải bài 8 trang 71 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10