K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
29 tháng 7 2021

Chắc đề bài phải là \(a=\dfrac{3}{2}b\) và \(b=\dfrac{3}{2}c\) chứ em?

30 tháng 7 2021

Vâng em vt thiếu

 

18 tháng 12 2016

theo mk là có bạn

20 tháng 3 2016

Sai vì:

a = 2b; b = 2c nên a = 4c

ta xét:a và b + c

a = 4c

b + c = 2c + c = 3c

4c > 3c nên a > b + c (Trái với Định lý BĐT trong tam giác)

Vậy không tồn tại tam giác có độ dài 3 cạnh là a; b; c sao cho a = 2b; b = 2c

Tích mình đi, mình tích lại cho

20 tháng 3 2016

a=2b;b=3c

Suy ra:a=2b=4c

            b      =2c

            c      =1c

áp dụng định lý pi-ta-go

Suy ra:42=12+22

 Mà 4không bằng 12+22  

vậy ta có thể khẳng định không tồn tại tam giác có độ dài ba cạnh là a;b;c sao cho a=2b;b=2c

15 tháng 11 2021

1. Áp dụng TCDTSBN:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{32}{8}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b=20\end{matrix}\right.\)

15 tháng 11 2021

1. Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{32}{8}=4\)

\(\dfrac{a}{3}=4\Rightarrow a=12\\ \dfrac{b}{5}=4\Rightarrow b=20\)

2. gọi độ dài 3 cạnh tam giác lần lượt là a,b,c

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{9}\\a+b+c=630\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{5+7+9}=\dfrac{630}{21}=30\left(m\right)\)

\(\dfrac{a}{5}=30\Rightarrow a=150\left(m\right)\\ \dfrac{b}{7}=30\Rightarrow b=210\left(m\right)\\ \dfrac{c}{9}=30\Rightarrow c=270\left(m\right)\)

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.Tính độ dài đoạn BC.Bài 3: Bộ ba độ dài cho sau có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông không? Vì sao?a) 5cm, 12cm, 9cm                                     b) 12 cm, 16 cm, 20 cmBài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh  AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.a)     Chứng minh: ΔABD = ΔACE. Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D,...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.Tính độ dài đoạn BC.

Bài 3: Bộ ba độ dài cho sau có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông không? Vì sao?

a) 5cm, 12cm, 9cm                                     b) 12 cm, 16 cm, 20 cm

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh  AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.

a)     Chứng minh: ΔABD = ΔACE.

 

Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, DN⊥BC tại N.

a)     Chứng minh ∆DBA = ∆DBN. So sánh DA và DN.

b)    Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA. Chứng minh AM = NC

c)     Chứng minh ∆BMC cân.

 

Bài 10: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của BC

a)     Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b)    Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD

c)     Chứng minh AB // CD.                                   

d)    Chứng minh:

Bài 11: Cho tam giác ABC có BA < BC và

a)Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA. Chứng minh tam giác ABM đều.

b)Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: ΔBAD = ΔBMD.

c)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh ΔDHC cân.

Bài 12 : Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm E và D sao cho AD = AE, BD cắt CE tại G. Chứng minh rằng:

a) BD = CE.                                                        

b) Tam giác GDE cân.

c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A, G, M thẳng hàng.

d) Cho AB = 8 cm; MB = 5 cm. Tính độ dài AM?

1

2: BC=căn 6^2+8^2=10cm

3:

a: 5cm; 12cm; 9cm

5+12>9; 5+9>12; 12+9>5

=>Bộ ba số này thỏa mãn độ dài 3 cạnh của 1 tam giác

b: 12+16>20; 12+20>16; 20+16>12

=>Bộ ba số này thỏa mãn độ dài 3 cạnh của 1 tam giác

4:

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc BAD chung

AD=AE
=>ΔABD=ΔACE

10:

a: AB=căn 10^2-6^2=8cm

b: Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

góc AMC=góc DMB

MC=MB

=>ΔMAC=ΔMDB

c: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hbh

=>AB//CD