K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

Tính từ (TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,…

*Có 2 loại TT đáng chú ý là :

- TT chỉ tính chất chung không có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng,… )

- TT chỉ tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao nhất ) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,…)

* Phân biệt từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tính chất, từ chỉ trạng thái :

- Từ chỉ đặc điểm :

Đặc điểm là nét riêng biệt, là vẻ riêng của một một sự vật nào đó ( có thể là người, con vật, đồ vât, cây cối,…). Đặc điểm của một vật chủ yếu là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình ) mà ta có thể nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,… Đó là các nét riêng , vẻ riêng về màu sắc , hình khối, hình dáng, âm thanh,…của sự vật . Đặc điểm của một vật cũng có thể là đặc điểm bên trong mà qua quan sát,suy luận, khái quát,…ta mới có thể nhận biết được. Đó là các đặc điểm về tính tình, tâm lí, tính cách của một người, độ bền, giá trị của một đồ vật…

Từ chỉ đặc điểm là từ biểu thị các đặc điểm của sự vật, hiện tượng như đã nêu ở trên.

     VD : + Từ chỉ đặc điểm bên ngoài : Cao, thấp, rộng , hẹp, xanh, đỏ,…

+ Từ chỉ đặc điểm bên trong : tốt ,ngoan, chăm chỉ, bền bỉ,…

- Từ chỉ tính chất :

Tính chất cũng là đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng (bao gồm cả những hiện tượng xã hội, những hiện tượng trong cuộc sống,…), nhưng thiên về đặc điểm bên trong, ta không quan sát trực tiếp được, mà phải qua quá trình quan sát, suy luận, phân tích , tổng hợp ta mới có thể nhân biết được. Do đó , từ chỉ tính chất cũng là từ biểu thị những đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng.

     VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,…

Như vậy, đối với HS tiểu học, khi phân biệt ( một cách tương đối) từ chỉ đặc điểm và từ chỉ tính chất, GV có thể tạm thời cho rằng : Từ chỉ đặc điểm thiên về nêu các đặc điểm bên ngoài , còn từ chỉ tính chất thiên về nêu các đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng. Một quy ước mang tính sư phạm như vậy được coi là hợp lí và giúp HS tránh được những thắc mắc không cần thiết trong quá trình học tập.

- Từ chỉ trạng thái :

Trạng thái là tình trạng của một sự vật hoặc một con người, tồn tại trong một thời gian nào đó. Từ chỉ trạng thái là từ chỉ trạng thái tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan.

VD :      Trời đang đứng gió .

Người bệnh đang hôn mê.

Cảnh vật yên tĩnh quá.

Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ.

Xét về mặt từ loại, từ chỉ trạng thái có thể là ĐT, có thể là TT hoặc mang đặc điểm của cả ĐT và TT ( từ trung gian ), song theo như định hướng trong nội dung chương trình SGK, ở cấp tiểu học , chúng ta thống nhất chỉ xếp chúng vào nhóm ĐT để HS dễ phân biệt.

*Cụm TT: Tính từ có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ như : rất, hơi, lắm , quá, cực kì, vô cùng,… để tạo tạo thành cụm tính từ ( khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh ( như ĐT ) ngay trước nó là rất hạn chế )

Trong cụm TT, các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẳng định hay phủ định.Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất.

27 tháng 12 2017

Đây là chỗ để hỏi toán và tiếng việt nha chú. Không phải chỗ để chú hỏi vớ vẩn , nghe chưa

27 tháng 12 2017

1.CAO NHANH,MỌC MỤN,......

2.CHẮC CHỈ TRONG KHOẢNG 11 ĐẾN 15 TUỔI

2 tháng 5 2018

Mở bài: giới thiệu về người hàng xóm

“Này Tuyết, chút qua nhà chú lấy rau về ăn, sang nay chú mới cắt còn tươi lắm.” đó là tiếng gọi của chú Tâm hàng xóm gọi tôi qua lấy rau. Nhà chú có một vườn ra nhỏ nhưng rất tươi ngon. Mỗi ngày chú đều cho em rau, em cũng qua phụ chú làm vườn. Nhà chú sát cạnh nhà em, chú là người hàng xóm tốt bụng, em rất mến chú.

II. Thân bài: kể về người hàng xóm

1. Kể ngoại hình và tính tình người hàng xóm:

a. Kể ngoại hình:

- Chú năm nay đã 50 tuổi

- Chú em có dáng người cao, gầy

- Chú thường mặc những bộ đồ giản dị như áo thun và quần tây, chú thích mặc những đồ đơn giản và thoải mái

- Khuôn mặt chú rất góc cạnh, trông rất ốm

- Mái tóc chú có vài sợi bạc

- Chú có đôi mắt long lanh biết nói

- Vầng trán chú rất cao

- Mũi chú cao và thẳng

- Đôi môi của chú dày và tươi

- Đặc điểm nổi bật của chú về khuôn mặt là có nốt rồi to ngay cạnh mắt phải

b. Kể tính tình:

- Chú rất yêu thương gia đình và mọi người xunh quanh

- Chú đối xử với mọi người rất thân thiện và hiền hòa

- Chú luôn giúp đỡ mọi người trong bất kì công việc gì

- Điều em yêu nhất ở chú là ba luôn yêu thương mọi người

2. Kể về hoạt động của chú:

- Chú là công chức nhà nước

- Ngoài giờ đi lam thì chú chăm sóc vườn rau

- Chú thường giúp mọi người xung quanh

- Chú rất vui tính và thân thiện

III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về người hàng xóm

- Em rất mến chú

- Em muốn có một khu vườn giống như chú, em sẽ theo chú học hỏi.

2 tháng 5 2018

I. Mở bài. Giới thiệu người định tả.

Cô Hoa ở cạnh nhà em là người gần gũi với gia đình em nhất. Em và cô thường gặp nhau để trò chuyện vào những buổi chiều.

II. Thân bài

- Cô đã ngoài bốn mươi tuổi.

- Vóc người mảnh khảnh.

- Dáng đi thong thả, nhẹ nhàng.

- Thường mặc những bộ âu phục khi đi làm ở công sở.

- Khuôn mặt tròn, làn da trắng mịn.

- Mái tóc màu hạt dẻ, uốn lượn thả ngang lưng.

- Đôi mắt to, sáng long lanh; hàng mi cong vút.

- Mũi cao, rất hợp với đôi mắt đẹp của cô.

- Đôi môi đỏ hồng, hàm răng trắng nõn, đều đặn.

- Đôi tay thon dài, làm việc nhanh nhẹn.

- Giọng nói ấm áp, nhẹ nhàng, có sức thuyết phục.

- Cô thường kể những chuyện vui ở cơ quan và ở gia đình cô cho em nghe.

13 tháng 5 2019

1.

Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

2. ngoan ngoãn, hiền lành, tinh nghịch, chăm chỉ, lười biếng, vui vẻ …

3.Nha em co em be tinh nghich

4.miik ko hieu ro

3 tháng 1 2019

tính từ

3 tháng 1 2019

tính từ

hok tốt

22 tháng 10 2017

happy, awful, comfortable, lovely, bright, convenient, beautiful, cheap, expensive, good,bad, large, big , thin, heavy, short, new, old, young, boring, wet, great,interesting, delicious, strong, weak.

22 tháng 10 2017

big; small, fast, slow, bad , good,expensive,cheap,thick, thin, narrow,wide,loud, quiet,stupid, intelligent, wet, dry, heavy,light

Chúc bạn học tốt

1: Chỉ nên dùng thuốc khi nào...
Đọc tiếp

1: Chỉ nên dùng thuốc khi nào ?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2: Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì ?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3: Nêu tính chất của Nhôm ?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

4: Muốn phòng tránh Tai nạn Giao thông Đường bộ, chúng ta cần làm gì ?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3
25 tháng 12 2017

1.khi thật cần thiết;

khi biết chắc cách dùng liều lượng dùng

khi biết nơi sản xuất,hạn sử dụng và tác dụng phụ của thuốc nếu có

2.cơ thể biết đã phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng cơ quan sinh dục phát triển con gái xuất hiện xuất hiện kinh nguyệt con trai có hiện tượng xuất tinh đồng thời ở giai đoạn này cũng cũng diễn ra những biến đổi về tình cảm suy nghĩ và mối quan hệ xã hội

3.nhôm được sản xuất từ quặng nhôm.nhôm là kim loại có màu trắng bạc có ánh kim  nhẹ hơn sắt và đồng có thể kéo thành sợi dát mỏng nhôm không bị gỉ Tuy nhiên một số axit có thể mòn nhôm nhôm có tính dẫn nhiệt dẫn điện

4.thầy nói tự suy nghỉ nha

25 tháng 12 2017

1)chỉ khi dùng thuốc khi mình thấy trong người không khỏe

2)

Độ tuổi dậy thì

Độ tuổi bắt đầu và kết thúc quá trình dậy thì ở trẻ là tùy thuộc vào nhiều yếu tố như giới tính, di truyền, chế độ dinh dưỡng, khí hậu và môi trường sống… Chính vì vậy không phải ai cũng có độ tuổi dậy thì giống nhau.

tuoi-day-thi-co-nhung-dac-diem-gi-1-phunutoday.vn

Skip

Thông thường, độ tuổi dậy thì của nam giới là 9 – 14 tuổi, trong khi đó, độ tuổi dậy thì của nữ là 8- 13 tuổi. Theo đó, nếu các bé nam dậy thì trước 9 tuổi sẽ là dậy thì sớm và là dậy thì muộn nếu quá trình này diễn ra sau 14 tuổi. Tuổi dậy thì sớm của bé gái là dưới 8, dậy thì muộn là trên 13 tuổi.

Thường thì trẻ em ở thành thị với mức sống cao hơn, chế độ dinh dưỡng được đáp ứng tốt hơn nên quá trình dậy thì cũng diễn ra sớm hơn những trẻ em ở vùng nông thôn.

Những thay đổi về thể chất của bé

Bước vào tuổi dậy thì, cơ thể bé sẽ bắt đầu có những bước phát triển, nếu không được tìm hiểu trước thì các bé sẽ phải khó xử, lúng túng trước những tình huống mới lạ.

Đối với bé gái, quá trình dậy thì bắt đầu với biểu hiện là ngực bắt đầu phát triển to tròn, núm vú nhô ra và chuyển màu sẫm. đối với bé trai thì cơ thể trở nên to hơn, vạm vỡ hơn. Dậy thì ở cả nam và nữ đều thúc đẩy chiều caophát triển tối đa; trẻ lớn nhanh trông thấy; đồng thời bắt đầu xuất hiện lông nách, lông mu, nam giới còn mọc râu ở cằm và vùng bụng. Đây cũng là thời kì mà cơ quan sinh dục phát triển nhanh, các bé gái xuất hiện kinh nguyệt và các bé trai bắt đầu xuất tinh (thường là xuất tinh về đêm).

Ở thời điểm này, các bé sẽ bắt đầu xuất hiện mùi cơ thể và mụn trứng cá do chất nhờn tiết ra nhiều hơn. Tuy nhiên đây không phải là vấn đề đáng lo ngại nếu chúng ta biết chăm sóc bản thân đúng cách.

Thay đổi về tâm lý, cảm xúc

Có thể nói tình cảm, cảm xúc của tuổi dậy thì trở nên đa dạng hơn. Đến tuổi này, trẻ bắt đầu muốn được làm người lớn, muốn khẳng định mình và thể hiện cái tôi cá nhân.

tuoi-day-thi-co-nhung-dac-diem-gi-2-phunutoday.vn

Trẻ bắt đầu có suy nghĩ độc lập, thích sinh hoạt bạn bè nhiều hơn, ít chia sẻ với gia đình. Trẻ bắt đầu có những tình cảm, cảm xúc mới với bạn khác giới, có nhu cầu khám phá, tìm hiểu đối phương.

Không chỉ phát triển nhanh về cơ thể, tuổi dậy thì còn là giai đoạn trí tuệ và đạo đức, cảm xúc phát triển cao. Bên cạnh đó thì trẻ cũng dễ xúc động, cảm xúc có thể thay đổi thất thường hơn.

I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

- Cấu hình e nguyên tử: 13Al: 1s22s22p63s23p1 

- Vị trí: Al thuộc ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA.

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Mạng lập phương tâm diện, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt; t0nc = 6600C .

- Màu trắng bạc, khá bền và dai, dễ kéo sợi và dát mỏng, nhẹ (D = 2,7).

- Một số hợp kim của nhôm:

     + Đuyra (95% Al; 4% Cu; 1% Mg, Mn, Si): nhẹ bằng 1/3 thép, cứng gần bằng thép.

     + Silumin (gần 90% Al; 10% Si): nhẹ, bền.

     + Almelec (98,5% Al; còn lại là Mg, Si và Fe) dùng làm dây cáp.

     + Hợp kim electron (10,5% Al; 83,3% Mg còn lại là Zn, Mn...): chỉ nặng bằng 65% Al lại bền hơn thép, chịu được sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ trong một giới hạn lớn nên được dùng làm vỏ tên lửa.

III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

     Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong vỏ quả đất. Trong tự nhiên, Al có trong:

- Đất sét: Al2O3.2SiO2.2H2O.

- Mica: K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O.

- Boxit: Al2O3.nH2O.

- Criolit: 3NaF.AlF3 hay (Na3AlF6).

IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

     Có tính khử mạnh:                 

Al → Al3+ + 3e

1. Tác dụng với các phi kim

a. Với oxi

- Al chỉ phản ứng với oxi trên bề mặt (vì tạo ra lớp màng oxit bao phủ bề mặt, bảo vệ và ngăn cản Al tham gia phản ứng tiếp):        

2Al + 3O2 → Al2O3

- Bột Al cháy trong không khí khi được đun nóng cho ngọn lửa màu sáng chói.

- Muốn phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải loại bỏ lớp oxit bao phủ trên bề mặt Al (bằng cách tạo hỗn hống Al - Hg hoặc dùng Al bột đun nóng).

b. Với các phi kim khác

- Nhôm phản ứng được với các phi kim khác → muối.

- Al tự bốc cháy khi tiếp xúc với các halogen:                                   

2Al + 3X2 → 2AlX3

- Khi đun nóng, Al tác dụng với bột S:                                              

2Al + 3S → Al2S3

- Khi nhiệt độ rất cao, Al kết hợp với C và N2:                                  

4Al + 3C → Al4C3 (8000C)

2. Tác dụng với nước

- Al không phản ứng với nước vì được lớp oxit mỏng, bền và đặc khít bảo vệ. Nếu phá bỏ lớp oxit bao phủ bề mặt, Al phản ứng trực tiếp với nước.              

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2

- Al(OH)3 là chất kết tủa dạng keo màu trắng khi sinh ra sẽ bao kín bề mặt của Al kim loại ngăn cách không cho Al tiếp xúc với nước để phản ứng tiếp nữa. Phản ứng này chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết.

3. Tác dụng với oxit của kim loại kém hoạt động hơn (phản ứng nhiệt nhôm)

- Al khử được oxit của các kim loại đứng sau nó:                 

2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe

- Những lưu ý khi giải bài tập về phản ứng nhiệt nhôm:

     + Nếu hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch kiềm → H2 thì Al còn dư sau phản ứng nhiệt nhôm hoặc hiệu suất H của phản ứng < 100%

     + Nếu hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch kiềm không có khí thoát ra chứng tỏ không dư Al.

     + Khối lượng hỗn hợp trước và sau phản ứng không đổi (bảo toàn khối lượng).

     + Vận dụng bảo toàn electron.

4. Tác dụng với dung dịch axit

a. Với H+ (HCl, H2SO4 loãng...)

     Al phản ứng dễ dàng → muối + H2

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2

b. Tác dụng với các axit có tính oxi hóa mạnh: HNOloãng hoặc đặc, H2SO4 đậm đặc

Al + 4HNO3 loãng → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Chú ý:

- Al thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội → có thể dùng thùng Al để chuyên chở axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

- Phản ứng của Al với dung dịch HNO3 có thể tạo thành muối amoni.

5. Tác dụng với dung dịch bazơ

- Al tham gia phản ứng dễ dàng với các dung dịch kiềm:

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2

- Cơ chế:

     + Trước tiên, Al tham gia phản ứng với nước:

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2

     + Al(OH)3 sinh ra là hiđroxit lưỡng tính tan được trong dung dịch kiềm:

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H­2O

Quá trình này lặp đi lặp lại đến hết.

- Chú ý:

     + Nếu cho hỗn hợp Na, K, Ba, Ca và Al (hoặc Zn) vào nước dư, xảy ra các phản ứng:

2M  + 2H2O → 2MOH + H2

MOH + H2O + Al → MAlO2 + 3/2H2

     + Trong quá trình giải toán có 2 trường hợp xảy ra:

* Trường hợp 1. Cả kim loại kiềm và Al đều phản ứng hết nếu số mol kim loại kiềm ≥ số mol Al.

* Trường hợp 2. Kim loại kiềm phản ứng hết, Al dư nếu số mol kim loại kiềm < số mol Al.

6. Tác dụng với dung dịch muối

- Al đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

- Phản ứng với muối nitrat trong môi trường kiềm:

8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3

- Phản ứng với muối nitrat trong môi trường axit (giống phản ứng với HNO3):

Al + 4H+ + NO3- → Al3+ + NO + 2H2O

V. ĐIỀU CHẾ

1. Nguyên liệu

     Quặng boxit Al2O3 có lẫn SiO2 và Fe2O3.

2. Các giai đoạn điều chế

- Làm sạch nguyên liệu:

2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H­2O

2NaOH + SiO2 → Na2SiO3 + H2O

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3

NaOH + CO2 → NaHCO3

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

- Điện phân nóng chảy Al2O3 có mặt criolit Na3AlF6 (hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3từ 20500C xuống 9000C; tăng độ dẫn điện do tạo thành nhiều ion hơn; tạo lớp bảo vệ không cho O2 phản ứng với Al nóng chảy):                       

2Al2O3 → 4Al + 3O­2

VI. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM

1. Nhôm oxit Al2O3

- Chất rắn màu trắng, không tan và không tác dụng với nước, rất bền vững, nóng chảy ở 20500C.

- Tồn tại ở dạng khan (emeri, corindon, rubi (lẫn Cr2O3), saphia (lẫn TiO2 và Fe3O4) hoặc dạng ngậm nước (boxit).

a. Tính chất hóa học

- Tính bền: Al2O3 không bị khử bởi H2, CO ở nhiệt độ cao; Al2O3 tác dụng với C không cho Al kim loại mà tạo Al4C3:                         

Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO (> 20000C)

- Tính lưỡng tính:

     + Al2O3 là oxit bazơ khi tác dụng với axit mạnh → muối + H2O.

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

     + Al2O3 là oxit axit khi tác dụng với dung dịch bazơ mạnh → muối + H2O.

Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + H2O     

hay

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]

Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O

b. Điều chế

     Nhiệt phân Al(OH)3:              

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2. Nhôm hiđroxit Al(OH)3

     Là chất kết tủa keo, màu trắng.

a. Tính chất hóa học

- Kém bền với nhiệt:                                      

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (t0)

- Là hiđroxit lưỡng tính:

     + Tác dụng với axit mạnh:                             

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3HO

     + Tác dụng với dung dịch kiềm mạnh:          

Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O

Al(OH)3 + KOH → K[Al(OH)­4]

b. Điều chế

- Kết tủa Al3+:

Al3+ + 3OH- (vừa đủ) → Al(OH)3

Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+

- Kết tủa AlO-:

AlO2- + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + HCO3-

AlO2- + H+ (vừa đủ) + H2O → Al(OH)3

3. Muối nhôm (hay gặp: phèn chua: K2SO4, Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O)

- Các dung dịch AlCl3, Al2(SO4)3 và Al(NO3)3 đều là các axit theo Bronstet có môi trường axit:

AlCl3 → Al3+ + 3Cl-

Al3+ + 3H2O ↔ Al(OH)3 + 3H+

→ Giải thích được sự thủy phân của muối Al trong các dung dịch có tính bazơ:

2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 

     Phản ứng với dung dịch kiềm: (chú ý cách thức và tỷ lệ phản ứng)

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

Al3+ + 4OH- → [Al(OH)4-

Al(OH)3 + 3OH→ [Al(OH)4-

- Các muối aluminat NaAlO2, KAlO2, Ba(AlO2)2 và Ca(AlO2)2 đều là bazơ dung dịch có môi trường bazơ.

AlO2- + 3H2O  ↔ Al(OH)3 + 3OH-

AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3

Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O

7 tháng 9 2018

Đáp án C. Tất cả những nét tích cách trên.

4 tháng 1 2019

 Đông dân:
- Theo số liệu thống kê của cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở vào ngày 1/4/2009 dân số nước ta là: 85.789.537 người. Đứng thứ 3 Đông Nam Á, thứ 13 thế giới.
- Đánh giá: Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Khó khăn: phát triển kinh tế, giải quyết việc làm...
* Nhiều thành phần dân tộc:
- Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, còn lại là các dân tộc ít người.
- Thuận lợi: đa dạng về bản sắc văn hoá và truyền thống dân tộc.
- Khó khăn: sự phát triển không đều về trình độ và mức sống giữa các dân tộc.

* Dân số còn tăng nhanh:
- Bình quân mỗi năm tăng thêm 947 nghìn người.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm.
Ví dụ: giai đoạn 1989 - 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 1,7% đến giai đoạn 2002 - 2005 là 1,32%.
- Hậu quả của sự gia tăng dân số: tạo nên sức ép lớn về nhiều mặt.
* Cơ cấu dân số trẻ:
- Trong độ tuổi lao dộng chiếm 64%, mỗi năm tăng thêm khỏang 1,15 triệu người.
- Thuận lợi: Nguồn lao động đồi dào, năng động, sáng tạo.
- Khó khăn sắp xếp việc làm.

22 tháng 10 2017

20 tính từ:

1.long: dài

2.short: ngắn

3.low: thấp

4.tall: cao

5.fat: mập

6.boring: nhàm chán

7.interesting: thú vị

8.live(adj): trực tiếp

9.beautiful: đẹp

10.friendly:thân thiện

11.unfriendly: không thân thiện

12.hot: nóng

13.cold: lạnh

14.large: rộng

15.small: nhỏ, bé

16.fast: nhanh

17.cheap: giá rẻ

18.expensive: giá đắt

19.slow: chậm

20.busy: bận

Đặt câu:

1.She is very beautiful.

2.My mother is very friendly with everyone.

3.My father is very busy with work.

4.This shirt looks expensive.

5.Earth has a very large area.

6.The weather is very cold.

7.Television is streaming live news program.