K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2020

\(\frac{4}{7}:\left(\frac{2}{5}.\frac{4}{7}\right)\)

\(=\frac{4}{7}:\frac{8}{35}\)

\(=\frac{4}{7}.\frac{35}{8}\)

\(=\frac{5}{2}\)

4/7:8/35

4/7×35/8

5/2

6 tháng 5 2018

S=3/2^0+3/2^1+....+3/2^2018

S=3/2.(2/2^0+2/2^1+....+2^2018)

đặt B=2/2^0+2/2^1+....+2^2018

2B=2.(2/2^0+2/2^1+....+2^2018)

2B=1+2/2^0+...+2/2^2017

2B-B=(1+2/2^0+...+2/2^2017)-(2/2^0+2/2^1+....+2^2018)

B=1-2^2018

S=3/2.1-2^2018=3/2^2018

6 tháng 5 2018

B=2^2018-1 nha mink làm lộn

4 tháng 5 2020

Bg

Để phân số \(\frac{n^2+1}{n-2}\)có giá trị là một số nguyên thì n2 + 1 (tử số) chia hết cho n - 2 (mẫu số)

Ta có: n2 + 1 \(⋮\)n - 2     (n \(\inℤ\))

=> n(n - 2) + 2(n - 2) - 3 \(⋮\)n - 2

Vì n(n - 2) + 2(n - 2) - 3 \(⋮\)n - 2 với n(n - 2) \(⋮\)n - 2 và 2(n - 2) \(⋮\)n - 2

Nên 3 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư (3)

Ư (3) = {-1; -3; 1; 3}

=> n - 2 = -1 hay -3 hay 1 hay 3

     n      = -1 + 2 hay -3 + 2 hay 1 + 2 hay 3 + 2

     n      = 1 hay -1 hay 3 hay 5.

Vậy n \(\in\){1; -1; 3; 5}

4 tháng 5 2020

Để p/s là số nguyên <=>      n2+1  \(⋮\)n -2       1

Có (n-2) x (n+2)  \(⋮\)n -2  => n2 -4 \(⋮\)n-2         2

Lấy  - 2  có       5 \(⋮\)n-2    => n-2\(\in\)( 1 ; 5 ;-1 ; -5 )

                                             => n \(\in\)( 3 ; 7; 1 ;-3 )

11 tháng 4 2020

a,(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-6).(-7)

=-(1.2.3.4.5.6.7)

=-(6.20.42)=-5040

b,(-75).(-27).(-x) với x=4

Thay x vào (-75).(-27).(-x) ,ta có:

(-75).(-4).(-27)=300.(-27)=-8100

c,2.a.b^2 với a=4,b=-6

Thay a=4,b=-6 vào 2.a.b^2 ta có:

2.4.-6^2=8.36=288

Vậy nha:) Bye.

5 tháng 3 2020

10 \(⋮\)2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(10) ={ 1;2; 5; 10}

Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n+1 \(\in\){ 1; 5}

=> 2n \(\in\){ 0; 4}

=> n \(\in\){ 0; 2}

Vậy...

b) 3n +1 \(⋮\)n-2

=> n-2 \(⋮\)n-2

=> (3n+1) -(n-2) \(⋮\)n-2

=> (3n-1) -3(n-2) \(⋮\)n-2

=> 3n-1 - 3n + 6 \(⋮\)n-2

=> 5\(⋮\)n-2

=> n-2 thuốc Ư(5) ={ 1;5}

=> n thuộc { 3; 7}

Vậy...

5 tháng 3 2020

a) Vì n thuộc Z => 2n-1 thuộc Z

=> 2n-1 thuộc Ư (10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng giá trị

2n-1-10-5-2-112510
2n-9-4-1023611
n\(\frac{-9}{2}\)-2\(\frac{-1}{2}\)01\(\frac{3}{2}\)3\(\frac{11}{2}\)

Vậy n={-2;0;3}

b) Ta có 3n+1=3(n-2)+7

Để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 3(n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

n thuộc Z => n-2 thuộc Z

=> n-2 thuộc Ư (7)={-1;-7;1;7}

Ta có bảng

n-2-1-717
n1-539

Vậy n={1;-5;3;9}

12 tháng 4 2020

\(\left|x\right|< 15\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=\left\{0;1;2;3;...;12;13;14\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;\pm1;\pm2;\pm3;...;\pm12;\pm13;\pm14\right\}\)

Tổng các số nguyên x là :

0 + 1 + ( -1 ) + 2 + ( -2 ) + ... + 13 + ( -13 ) + 14 + ( -14 )

= 0 + [ 1 + ( -1 ) ] + [ 2 + ( -2 ) ] + ... + [ 13 + ( -13 ) ] + [ 14 + ( -14 ) ]

= 0 + 0 + ... + 0 

= 0

12 tháng 4 2020

Ta có: | x | < 15 

=> x \(\in\){ -14; -13; ....; -1; 0; 1; ...; 13; 14 }

=> Tổng các số nguyên x là:

-14 + ( -13 ) +...+ ( -1) + 0 + 1 + ...+ 13 + 14

= ( 14 - 14 ) + ( 13 - 13 ) + ( 12-12) + ...+ ( 1-1 ) + 0

= 0

25 tháng 4 2016

Câu 1:

 Đặt A = 1 + 2 + 2+ 23+........+ 22008

      2A = 2 + 2+ 2+2+.......+ 22009

 2A - A = ( 2 + 2+ 2+ 2+.......+ 22009 ) - ( 1 + 2 + 2+ 23+........+ 22008 )

        A = [( 2 - 2 ) + ( 22 - 2) + ( 2- 23 ) +......+ ( 22008 - 22008 )] + 22009 - 1 

        A = 22009 - 1

   B = \(\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}\)   

   B = ( -1 )

Câu 2 :

    x + 30%x= (-1,31)

   x.(30%+1)= (-1,31)

           x.1,3= (-1,31)

               x  = (-1,31) : 1,3 

               x = \(\frac{-131}{130}\)

25 tháng 4 2016

1)đặt tử số là A,ta có:

2A=2(1+2+22+23+...+22008)

2A=2*1+2*2+2*22+...+2*22008

2A=2+22+23+...+22009

2A-A=(2+22+23+...+22009)-(1+2+22+...+22008)

A=22009-1

thay A vào tử số ta được \(S=\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}=-1\)

2)X+30%X=-1.31

x+\(\frac{3}{10}\)x=-1,31

x(\(\frac{3}{10}+1\))=-1,31

\(x\times\frac{13}{10}=-1\frac{31}{100}\)

\(x=-\frac{131}{100}\div\frac{13}{10}\)

\(x=\frac{-131}{130}\)