K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

Số các số hạng:

(100 - 2):2+1=50(số hạng)

Tổng S = (2+100).50:2=2550

 *. TỔNG = (Số đầu + số cuối) x Số số hạng : 2

ĐS: 2550

S = 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100

Các số dều là số chẵn. Vậy S = 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100 = 2550

29 tháng 9 2015

S = 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100

S = (2 + 100) + (4 + 98) + ... + (50 + 52)

S = 102 + 102 +102 + ... + 102

S = 102 x 25

S = 2550

12 tháng 9 2016

 nếu mà không có s hay gì ở đằng trước thì sao????TT

14 tháng 9 2018

Bạn cũng có thể tham khảo trên mạng , hay trong SBT í có hướng dẫn tốt nhất là lên mạng để hỏi xem ở đó sẽ có thầy cô giảng dạy làm

14 tháng 9 2018

Có giải mà

29 tháng 9 2015

S=2+4+6+8+...+100.

Số số hạng của tổng trên là:(100-2):2+1(:2 là vì mỗi số cách nhau 2 đơn vị)=50(so)

Tổng S trên là:((100+2).50):2=2550

Vậy tổng S là :2550

 

17 tháng 12 2023

b: \(2n+8⋮n-1\)

=>\(2n-2+10⋮n-1\)

=>\(10⋮n-1\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{2;0;3;6;11\right\}\)

a: \(S=1+2^2+2^4+...+2^{100}\)

=>\(4\cdot S=2^2+2^4+2^6+...+2^{102}\)

=>\(4\cdot S-S=2^2+2^4+2^6+...+2^{102}-1-2^2-2^4-...-2^{100}\)

=>\(3\cdot S=2^{102}-1\)

=>\(S=\dfrac{2^{102}-1}{3}\)

8 tháng 10 2023

giúp mình với mình sắp thi giữa kì rồi

 

28 tháng 12 2023

\(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)

\(S=\left(1+2+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{27}+2^{28}+2^{29}\right)\)

\(S=7+2^3.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{27}.\left(1+2+2^2\right)\)

\(S=7+2^3.7+...+2^{27}.7\)

\(S=7.\left(1+2^3+...+2^{27}\right)\)

Vì \(7⋮7\) nên \(7.\left(1+2^3+...+2^{27}\right)⋮7\)

Vậy \(S⋮7\)

______

\(2^{x+1}+2^x.3=320\)

\(=>2^x.2+2^x.3=320\)

\(=>2^x.\left(2+3\right)=320\)

\(=>2^x.5=320\)

\(=>2^x=320:5\)

\(=>2^x=64=2^6\)

\(=>x=6\)

\(#NqHahh\)

\(#Nulc`\)

29 tháng 12 2023

mình cho thử thôi chứ mình biết 

 

26 tháng 10 2023

3:

\(A=10^{15}+5=1000...05\)(Có 15 chữ số 0)

Tổng các chữ số trong số A là:

1+0+0+...+0+5=6

=>A chia hết cho 3

=>Số dư khi A chia cho 3 là 0

Vì tổng các chữ số trong A là 6 không chia hết cho 9

nên số dư của A khi chia cho 9 là 6

5:

Số số hạng trong dãy từ 4 đến 160 là: \(\dfrac{160-4}{4}+1=\dfrac{156}{4}+1=40\left(số\right)\)

Tổng các số trong dãy từ 4 đến 160 là:

\(\left(160+4\right)\cdot\dfrac{40}{2}=164\cdot20=3280\)

=>C=3280+1=3281

26 tháng 10 2023

xem lại bài lớp 6 chx học logarit