K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

56 là nguyên tử khối cùa Fe nhé , em có thể xem lại trong bảng.

7 tháng 5 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.2.......0.4...................0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.4}=1\left(M\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(1............1\)

\(0.1.........0.2\)

\(LTL:\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.2}{1}\Rightarrow H_2dư\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0.1\cdot64=6.4\left(g\right)\)

Chúc em học tốt và có những trải nghiệm tuyệt vời tại hoc24.vn nhé !

a) nFe=0,2(mol)

PTHH: Fe +  2HCl -> FeCl2 + H2

0,2_________0,4____0,2___0,2(mol)

V(H2,dktc)=0,2.22,4=4,48(l)

b) VddHCl=0,4/0,4=1(l)

c) nCuO=0,1(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 > 0,1/1

=> CuO hết, H2 dư, tính theo nCuO

-> nCu=nCuO=0,1(mol)

=>mCu=0,1.64=6,4(g)

26 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,6       1,2           0,6        0,6    ( mol )

\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)

\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2g\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,2}{0,6}=2M\)

26 tháng 4 2022

cái nào a cái nào b ta?

26 tháng 4 2022

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2↑`

`0,3`    `0,6`         `0,3`       `0,3`     `(mol)`

`n_[H_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`

  `-> m_[Fe] = 0,3 . 56 = 16,8 (g)`

  `-> m_[FeCl_2] = 0,3 . 127 = 38,1 (g)`

`b) C_[M_[HCl]] = [ 0,6 ] / [ 0,3 ] = 2 (M)`

26 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

          0,3<---0,6<------0,3<-----0,3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=127.0,3=38,1\left(g\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\end{matrix}\right.\)

9 tháng 5 2021

Theo gt ta có: $n_{Al}=0,2(mol)$

$2Al+6HCl\rightarrow 2AlCl_3+3H_2$

a, Ta có: $n_{H_2}=0,3(mol)\Rightarrow V_{H_2}=6,72(l)$

b, Ta có: $n_{HCl}=0,6(mol)\Rightarrow \%C_{HCl}=10,95\%$

c, Sau phản ứng dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3

Suy ra $\%C_{AlCl_3}=13,03\%$

11 tháng 5 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

_____0,05__0,1____________0,05 (mol)

b, mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)

c, mHCl = 0,1.36,5 = 3,65 (g)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{3,65}{10\%}=36,5\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

11 tháng 5 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.05......0.1...................0.05\)

\(m_{Fe}=0.05\cdot56=2.8\left(g\right)\)

\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.1\cdot36.5\cdot100}{10}=36.5\left(g\right)\)

3 tháng 5 2022

1

a)C%=\(\dfrac{20}{620}100=3,225\%\)

b) CM=\(\dfrac{1,5}{0,75}=2M\)

2

3H2+Fe2O3-to>2Fe+3H2O

            0,1----------0,2

n Fe=0,2 mol

=>m Fe2O3=0,1.160=16g

Bài 1 : Viết phương trình hóa học của phản ứng hiđro khử các oxit sau Mẫu : Sắt (III) oxit. Fe2O3 + H2 --> Fe + H2O Bài 4: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a. Tính số gam đồng kim loại thu được. b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng - Tìm nCuO = m/M Viết PTHH CuO + H2  Cu + H2O 1 1 1 1 mol nCuO nCu=? a. mCu = n.M . Số mol của Cu chưa có  tìm nCu dựa vào nCuO nCu = nCuO .1/1 --> mCu b. VH2 = n....
Đọc tiếp
Bài 1 : Viết phương trình hóa học của phản ứng hiđro khử các oxit sau Mẫu : Sắt (III) oxit. Fe2O3 + H2 --> Fe + H2O Bài 4: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a. Tính số gam đồng kim loại thu được. b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng - Tìm nCuO = m/M Viết PTHH CuO + H2  Cu + H2O 1 1 1 1 mol nCuO nCu=? a. mCu = n.M . Số mol của Cu chưa có  tìm nCu dựa vào nCuO nCu = nCuO .1/1 --> mCu b. VH2 = n. 22,4 Số mol H2 chưa có  tìm nH2 dựa vào nCuO VH2 CuO + H2  Cu + H2O 1 1 1 1 mol nCuO nH2=? Mol Bài 6: Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc). - Tìm nH2 và nO2 - Viết PTHH : 2H2 + O2  2H2O 2 1 2 mol - So sánh nH2 và số mol của oxi : nH2 : nO2 = nH2/2 : nO2/1  số mol nào lớn hơn thì chất đó dư. PTHH tính theo số mol chất còn lại. - Thế số mol của chất còn lại vào PTHH để tìm số mol của nước  mH2O
2
1 tháng 4 2020

Bạn viết thế này thì lần thế nào đc

1 tháng 4 2020

B1

Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O

Bài 4:

a)\(CuO+H2-->Cu+H2O\)

\(n_{CuO}=\frac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)

b)\(n_{H2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

Bài 6:

\(2H2+O2-->2H2O\)

\(n_{H2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ

\(n_{H2}\left(\frac{0,375}{2}\right)>n_{O2}\left(\frac{0,125}{1}\right)=>H2dư\)

\(n_{H2O}=2n_{O2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

24 tháng 4 2022

a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

a--->2a------------------>a

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

b---->3b-------------------->1,5b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+1,5b=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2.2+0,2.3\right).36,5}{300}.100\%=12,167\%\)

24 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) 
gọi nFe : a , nAl: b (a,b>0)  => 56a + 27b = 16,6 (g) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 
           a                                     a
         \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) 
           b                                     \(\dfrac{3b}{2}\)
          
=> \(a+\dfrac{3b}{2}=0,5\) 
ta có hệ pt 
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+\dfrac{3b}{2}=0,5\end{matrix}\right.\) 
=> a= 0,2 , b = 0,2 
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=16,6-11,2=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
           0,2     0,4 
        \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) 
           0,2    0,6 
=> \(m_{HCl}=\left(0,4+0,6\right).36,5=36,5\left(g\right)\) 
=> \(C\%=\dfrac{36,5}{200}.100\%=18,25\%\)