K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

   ( -3,2 )5 + ( -4,98 ) + 3,25 - 0,02

= ( -3,2 )5 - 4,98 + 3,25 - 0,02

= 3,25( 1 - 1 ) - 4,98 - 0,02

= 3,25 . 0 - 4,98 - 0,02

= 0 - 5

= -5

# Học tốt #

5 tháng 11 2019

thank you ^^

28 tháng 10 2023

\(\left(3\dfrac{1}{2}+0,25\right)-\left(\dfrac{1}{4}-3,25+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{7}{2}+\dfrac{1}{4}\right)-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{13}{4}+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\dfrac{7}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{13}{4}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{13}{4}\)

\(=3+\dfrac{13}{4}\)

\(=\dfrac{12}{4}+\dfrac{13}{4}\)

\(=\dfrac{25}{4}\)

28 tháng 10 2023

\(\left(3\dfrac{1}{2}+0,25\right)-\left(\dfrac{1}{4}-3,25+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=3,5+0,25-0,25+3,25-0,5\)

\(=6,75-0,5=6,25\)=25/4

18 tháng 5 2022

3/4 x 4/5 + 45 x 1/4 

\(=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\times\dfrac{4}{5}=1\times\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{5}\)

 

18 tháng 5 2022

= 4/5 x ( 3/4 + 1/4 )

= 4/5 x 1

=4/5

13 tháng 1 2023

\(-\dfrac{5}{14}\) hay \(\dfrac{5}{14}\) vậy

13 tháng 1 2023

âm nhé

 

19 tháng 4 2015

8/15 + 7/4 + 7/15 + 5/4

= 8/15 + 7/15 + 7/4 +5/4

= ( 8/15 + 7/15) + ( 7/4 + 5/4)

= 15/15 + 12/4

= 1 + 3

=4

27 tháng 12 2015

=8/15+7/15+7/4+5/4

=1+3

=4

24 tháng 10 2018

\(=\frac{-5}{70}.\left(1+\frac{1}{10}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{10^3}+\frac{1}{10^4}\right)\)

\(=\frac{-1}{14.9}\left(10-1+\frac{10-1}{10}+\frac{10-1}{10^2}+\frac{10-1}{10^3}+\frac{10-1}{10^4}\right)\)

\(=\frac{-1}{14.9}\left(10-\frac{1}{10^4}\right)\)=\(\frac{-11111}{14.10^4}\)

S = ( 1 + 2 - 3 - 4 ) + ( 5 + 6 - 7 - 8 ) + ... + ( 2001 + 2001 - 2003 - 2004 ) + ( 2005 + 2006 )

S = ( - 4 ) + ( - 4 ) + .... + ( - 4 ) + ( 2005 + 2006 )

Dãy S có : 2004 - 1 : 1 + 1 = 2004 số hạng

Dãy số S : 2004 : 4  = 501 số ( - 4 )

Dãy đó S = -4 x 501 = -2004 

S = -2004 + ( 2005 + 2006 ) 

S = -2004 + 4011

S = 2007

Ta có :

\(A=\frac{1}{3}-\frac{3}{4}-\left(-\frac{3}{5}\right)+\frac{1}{72}-\frac{2}{9}-\frac{1}{36}+\frac{1}{15}\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{15}-\frac{54}{72}+\frac{9}{15}+\frac{1}{72}-\frac{16}{72}-\frac{1}{72}+\frac{1}{15}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{5}{15}+\frac{9}{15}+\frac{1}{15}\right)+\left(-\frac{54}{72}+\frac{1}{72}-\frac{16}{72}-\frac{2}{72}\right)\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{71}{72}=\frac{1}{72}\)

Giúp mik mik đang cần gấp các bạn ơi ai nhanh thì tui tick cho nha . Cảm ơn mọi người nhiều lắm á
13 tháng 9 2018

1. Công thức.

Hai đại lượng tỷ lệ thuận x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = kx, với k là một hằng số khác ), (y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k).

2. Tính chất.

- Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.

                      y1x1=y2x2=y3x3y1x1=y2x2=y3x3 = ....= k

- TÍố hai hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của địa lượng kia.

                          y1y2=x1x2;y1y3=x1x3

1 cách cx dễ hiểu nhé

13 tháng 9 2018

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Định nghĩa

Nếu một đại lượng y liên hệ với một đại lượng x theo công thức: y = k.x (k hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

Tính chất

Nếu hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận:

Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. 

Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng Tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.