K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

PTHH: S + O2 ==(nhiệt)==> SO2

nS = 48 / 32 = 1,5 (mol)

Theo phương trình, ta có: nO2 = nS = 1,5 (mol)

=> Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết 48gam lưu huỳnh là:

VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

17 tháng 12 2016

giúp tôi với! tôi cần gấp lắmkhocroi

17 tháng 12 2016

O2 + S → SO2

1,5 ← 1,5 → 1,5

Số mol của S = 48÷32 = 1,5

=>> thể tích của khí SO2

= 1,5 × 22,4 = 33.6

 

17 tháng 12 2016

PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

Số mol lưu huỳnh: nS = 48 / 32 = 1,5 (mol)

Theo phương trình, ta thấy nO2 = nS = 1,5 (mol)

=> Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 48 gam lưu huỳnh là:

VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

31 tháng 3 2017

14 tháng 2 2022

S+O2-to>SO2

0,2--0,2----0,2 mol

n SO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

=>m S=0,2.32=6,4g

=>VO2=0,2.22,4=4,48l

 

14 tháng 2 2022

undefined

2 tháng 1 2022

Câu 13:

a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

Chất tham gia: \(S;O_2\)

Chất sp: \(SO_2\)

Đơn chất: \(S;O_2\)

Hợp chất: \(SO_2\)

Vì đơn chất là những chất được tạo từ 1 nguyên tố. Còn hợp chất là chất được tạo từ 2 nguyên tố trở lên.

b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Từ PTHH ở trên ta có:

1 mol S thì đốt cháy hết 1 mol khí oxi

=> 0,15 mol S thì đốt cháy hết 0,15 mol khí oxi

=> Thể tích của 0,15 khí oxi là:

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

2 tháng 1 2022

Câu 13:

c) \(d_{\dfrac{S}{kk}}=\dfrac{32}{29}>1\)

2 tháng 1 2022

a) S + O2 -> SO2

Chất tham gia phản ứng là S và O2

Chất tạo thành phản ứng là SO2

b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,8 g lưu huỳnh

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c) dSO2/kk\(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32+16.2}{29}=\dfrac{64}{29}=2.2>1\)

=>  Khí sunfurơ nặng hơn không khí 2,2 lần

 

 

21 tháng 1 2021

a) PTHH :       \(S+O_2->SO_2\)

b) Ta có : \(n_S\) = \(\dfrac{m_S}{M_S}\) = 0.1 (mol)

Có :           \(n_S=n_{O_2}\)

           --> \(n_{O_2}\) = 0.1 (mol)

          => \(V_{O_2\left(đktc\right)}\) = \(n_{O_2}\) . 22.4 = 2.24 (L)

21 tháng 1 2021

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ \left(mol\right)..0,1\rightarrow0,1..0,1\\ V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

23 tháng 9 2021

\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2|\)

      1      1         1

    0,15 0,15     0,15

a) \(n_S=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_S=0,15.32=4,8\left(g\right)\)

b) \(n_{SO2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

15 tháng 12 2016

a) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2

b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)

=> nO2 = nSO2 = nS = 0,1 (mol)

=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)

21 tháng 10 2016

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)

3 tháng 11 2016

Bạn Đặng Quỳnh Ngân có thể giải thích cho mk tại sao Vkk=5.VO2
mk chưa hiểu đoạn đó cảm ơn bạn