K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8

loading...

16 tháng 8

\(a,A=\left\{10;11;12;...;69;70\right\}\)

Số phần tử trong tập hợp A là:

\(\left(70-10\right):1+1=61\) (phần tử)

\(b,B=\left\{0;2;4;...;48;50\right\}\)

Số phần tử trong tập hợp B là:

\(\left(50-0\right):2+1=26\) (phần tử)

\(c,C=\left\{1;4;7;...;97;100\right\}\)

Số phần tử trong tập hợp C là:

\(\left(100-1\right):3+1=34\) (phần tử)

Số phần tử trong tập hợp A là : \(\left(90-10\right):1+1=81\) ( phần tử )

Số phần tử trong tập hợp B là : \(\left(200-2\right):2+1=100\) ( phần tử )

Số phần tử trong tập hợp C là: \(\left(100-1\right):3+1=34\) ( phần tử )

   

25 tháng 8 2019

A = { 10; 11; 12; ... ; 89; 90 }

Số phần tử là : ( 90 - 10 ) : 1 + 1 = 81 phần tử

B = { 2; 4; 6; ... ; 198; 200 }

Số phần tử là : ( 200 - 2 ) : 2 + 1 = 100 phần tử

C = { 1; 4; 7; ... ; 97; 100 }

Số phần tử là : ( 100 - 1 ) : 3 + 1 = 34 phần tử

15 tháng 4 2017

Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90.

20 tháng 9 2023

1) 

Số phần tử trong tập hợp (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( số lớn nhất của tập hợp - số bé nhất của tập hợp ) : khoảng cách giữa hai phần tử + 1

2)

Phần tử thứ n cần tìm (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( n - 1 ) x khoảng cách giữa hai phần tử + số bé nhất của tập hợp

Mình đưa công thức rồi, bạn tự áp dụng vào bài để làm nhé!

24 tháng 5 2018

Số phần tử của tập hợp C là: (100-1):3 +1 = 34 phần tử

15 tháng 4 2017

Áp dụng :

D = { 21,23,25,...,99 } có ( 99-21):2+1 = 40 ( phần tử )

E = { 32,34,36,...,96 } có (96-32):2+1= 33 ( phần tử )

25 tháng 12 2016

có 7 phần tử

 

26 tháng 12 2016

7

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) \(A = \left\{ {a \in \mathbb{Z}| - 4 < a <  - 1} \right\}\)

A là tập hợp các số nguyên a thỏa mãn \( - 4 < a <  - 1\).

\( - 4 < a <  - 1\) có nghĩa là: a là số nguyên nằm giữa \( - 4\) và \( - 1\). Có các số \( - 3; - 2\).

Vậy \(A = \left\{ { - 3; - 2} \right\}\)

b) \(B = \left\{ {b \in \mathbb{Z}| - 2 < b < 3} \right\}\)

B là tập hợp các số nguyên b thỏa mãn \( - 2 < b < 3\).

\( - 2 < b < 3\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 2\) và \(3\). Có các số \( - 1;0;1;2\).

Vậy \(B = \left\{ { - 1;0;1;2} \right\}\)

c) \(C = \left\{ {c \in \mathbb{Z}| - 3 < c < 0} \right\}\)

C  là tập hợp các số nguyên c thỏa mãn \( - 3 < c < 0\).

\( - 3 < c < 0\) có nghĩa là: c là số nguyên nằm giữa \( - 3\) và 0. Có các số \( - 2; - 1\).

Vậy \(C = \left\{ { - 2; - 1} \right\}\)

d) \(D = \left\{ {d \in \mathbb{Z}| - 1 < d < 6} \right\}\)

D là tập hợp các số nguyên d thỏa mãn \( - 1 < d < 6\).

\( - 1 < d < 6\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 1\) và 6. Có các số \(0;1;2;3;4;5\).

Vậy \(D = \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\)

9 tháng 7 2017

1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3

27 tháng 9 2018

A = { n thuộc N*/ n chia 4 dư 1; n < 398}

- Số phần tử của tập hợp A là:

( 397 -1) : 4 + 1 = 100 ( phần tử)

...

các bài còn lại bn dựa zô mak lm