K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

plz help

 

Giups mình vớiViết chương trình thực hiện các chức năng sau:Dùng bàn phím máy tính để nhập các thông tin của 1 bộ thông tin gồm có Họ tên học sinh, Điểm Văn, Điểm Toán, Điểm Ngoại ngữ. Mỗi khi nhập xong 1 bộ thông tin sẽ hiển thị thông báo nhập nữa hay không, nếu nhấn phím ‘Y’ nghĩa là nhập tiếp bộ thông tin khác, nếu nhấn phím ‘N’ nghĩa là ngừng nhập. Các thông tin nhập được sẽ ghi vào tập tin DATA.INP...
Đọc tiếp

Giups mình với

Viết chương trình thực hiện các chức năng sau:

Dùng bàn phím máy tính để nhập các thông tin của 1 bộ thông tin gồm có Họ tên học sinh, Điểm Văn, Điểm Toán, Điểm Ngoại ngữ. Mỗi khi nhập xong 1 bộ thông tin sẽ hiển thị thông báo nhập nữa hay không, nếu nhấn phím ‘Y’ nghĩa là nhập tiếp bộ thông tin khác, nếu nhấn phím ‘N’ nghĩa là ngừng nhập. Các thông tin nhập được sẽ ghi vào tập tin DATA.INP (mỗi thông tin nằm trên 1 dòng).

Đọc dữ liệu từ tập tin DATA.INP (có cấu trúc giống như tập tin đã tạo ở câu a) và in lên màn hình các dòng thông tin đọc được và in lên màn hình tổng số lượng bộ thông tin có trong tập tin DATA.INP.

Đọc dữ liệu từ tập tin DATA.INP (có cấu trúc giống như tập tin đã tạo ở câu a) và sắp xếp các bộ thông tin theo thông tin điểm trung bình của 3 môn Văn, Toán, Anh theo thứ tự giảm dần. Ghi các bộ thông tin sau khi sắp xếp thành các dòng trong tập tin BANGDIEM.OUT theo nguyên tắc các thông tin cách nhau khoảng cách, điểm trung bình in ra đầu tiên có 2 chữ số thập phân, rồi tới điểm Văn, Toán, Ngoại ngữ (cũng có 2 chữ số thập phân), cuối cùng là Họ tên học sinh.

Đọc dữ liệu từ tập tin DATA.INP (có cấu trúc giống như tập tin đã tạo ở câu a) và tách tối đa 10 bộ thông tin có điểm trung bình tính từ lớn đến nhỏ ra tập tin TOPTEN.DAT, sắp xếp các bộ thông tin dựa theo Họ tên học sinh theo thứ tự bảng chữ cái trước khi ghi vào tập tin.Pascal

0
Số nguyên tố là một chủ đề thú vị để các thầy cô giáo dạy Tin học khai thác và tạo ranhững bài toán liên quan để đố các bạn học sinh giỏi.Nhắc lại: Số nguyên tố là số nguyên dương có chính xác hai ước là 1 và chính nó.Với đề thi lần này, các em phải kiểm tra hiệu b 2 – a 2 có phải là số nguyên tố haykhông?Dữ liệu vào: Dòng đầu tiên chứa giá trị t (1 ≤ t ≤ 10) là số cặp a, b t dòng tiếp theo, mỗi...
Đọc tiếp

Số nguyên tố là một chủ đề thú vị để các thầy cô giáo dạy Tin học khai thác và tạo ra
những bài toán liên quan để đố các bạn học sinh giỏi.
Nhắc lại: Số nguyên tố là số nguyên dương có chính xác hai ước là 1 và chính nó.
Với đề thi lần này, các em phải kiểm tra hiệu b 2 – a 2 có phải là số nguyên tố hay
không?
Dữ liệu vào:
 Dòng đầu tiên chứa giá trị t (1 ≤ t ≤ 10) là số cặp a, b
 t dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa hai số nguyên dương a và b.
Kết quả ra:
 Gồm t dòng, mỗi dòng chứa thông báo "YES" nếu hiệu b 2 – a 2 là số nguyên tố,
hoặc thông báo "NO" trong trường hợp ngược lại

Ví dụ:

INPUT OUTPUT

2
5 6
4 8

YES
NO

Ràng buộc:
 Subtask1: 60% số test tương ứng với số điểm có 1 ≤ a ≤ b ≤ 100
 Subtask2: 20% số test tương ứng với số điểm có 1 ≤ a ≤ b ≤ 10 9 và b – a <=10 5
 Subtask3: 20% số test tương ứng với số điểm có 1 ≤ a ≤ b ≤ 10 14

2
8 tháng 4 2021

duma đề thi thử tỉnh tao

const fi='snt.inp';

fo='snt.out';

var f1,f2:text;

n,i:integer;

a,b:array[1..100]of integer;

{-----------------ham-kiem-tra-so-nguyen-to-------------------------}

function ktra(x:integer):boolean;

var kt:boolean;

i:integer;

begin

kt:=true;

for i:=2 to x-1 do 

  if x mod i=0 then kt:=false;

if kt=true then ktra:=true

else ktra:=false;

end;

{---------------------chuong-trinh-chinh---------------------}

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

readln(f1,n);

for i:=1 to n do 

  readln(f1,a[i],b[i]);

for i:=1 to n do 

  if ktra(a[i]-b[i])=true then writeln(f2,'YES')

else writeln(f2,'NO');

close(f1);

close(f2);

end.

Hãy cùng với bạn thực hiện theo quy trình 5 bước để giải quyết vấn đề trong tình huống dưới đây.Tình huống: Tranh thủ giờ ra chơi, các bạn học sinh đến thư viện của nhà trường mượn sách và xảy ra tình trạng một số học sinh chưa mượn được sách đã phải trở về lớp để vào tiết học tiếp theo.Một số thông tin về thư viện của nhà trường như sau: Thư viện của nhà trường có rất nhiều sách...
Đọc tiếp

Hãy cùng với bạn thực hiện theo quy trình 5 bước để giải quyết vấn đề trong tình huống dưới đây.

Tình huống: Tranh thủ giờ ra chơi, các bạn học sinh đến thư viện của nhà trường mượn sách và xảy ra tình trạng một số học sinh chưa mượn được sách đã phải trở về lớp để vào tiết học tiếp theo.

Một số thông tin về thư viện của nhà trường như sau: Thư viện của nhà trường có rất nhiều sách và chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lí thư viện; Mỗi học sinh đến mượn sách cần điền thông tin vào phiếu mượn sách, đưa cho nhân viên thư viện; Nhân viên thư viện đi lấy sách để giao cho học sinh mượn; Do không nhớ hết vị trí của các cuốn sách trong thư viện và không biết cuốn sách đã được mượn hết hay chưa nên đôi khi thời gian nhân viên thư viện tìm sách khá lâu

 


 [A1] 

 

 

 

0

uses crt;

begin

clrscr;

writeln('12+20=',12+20);

writeln('chao cac ban minh la hoc sinh lop 9');

readln;

end.

10 tháng 9 2021

cảm ơn nhiều lắm luôn nè