K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giups mình vớiViết chương trình thực hiện các chức năng sau:Dùng bàn phím máy tính để nhập các thông tin của 1 bộ thông tin gồm có Họ tên học sinh, Điểm Văn, Điểm Toán, Điểm Ngoại ngữ. Mỗi khi nhập xong 1 bộ thông tin sẽ hiển thị thông báo nhập nữa hay không, nếu nhấn phím ‘Y’ nghĩa là nhập tiếp bộ thông tin khác, nếu nhấn phím ‘N’ nghĩa là ngừng nhập. Các thông tin nhập được sẽ ghi vào tập tin DATA.INP...
Đọc tiếp

Giups mình với

Viết chương trình thực hiện các chức năng sau:

Dùng bàn phím máy tính để nhập các thông tin của 1 bộ thông tin gồm có Họ tên học sinh, Điểm Văn, Điểm Toán, Điểm Ngoại ngữ. Mỗi khi nhập xong 1 bộ thông tin sẽ hiển thị thông báo nhập nữa hay không, nếu nhấn phím ‘Y’ nghĩa là nhập tiếp bộ thông tin khác, nếu nhấn phím ‘N’ nghĩa là ngừng nhập. Các thông tin nhập được sẽ ghi vào tập tin DATA.INP (mỗi thông tin nằm trên 1 dòng).

Đọc dữ liệu từ tập tin DATA.INP (có cấu trúc giống như tập tin đã tạo ở câu a) và in lên màn hình các dòng thông tin đọc được và in lên màn hình tổng số lượng bộ thông tin có trong tập tin DATA.INP.

Đọc dữ liệu từ tập tin DATA.INP (có cấu trúc giống như tập tin đã tạo ở câu a) và sắp xếp các bộ thông tin theo thông tin điểm trung bình của 3 môn Văn, Toán, Anh theo thứ tự giảm dần. Ghi các bộ thông tin sau khi sắp xếp thành các dòng trong tập tin BANGDIEM.OUT theo nguyên tắc các thông tin cách nhau khoảng cách, điểm trung bình in ra đầu tiên có 2 chữ số thập phân, rồi tới điểm Văn, Toán, Ngoại ngữ (cũng có 2 chữ số thập phân), cuối cùng là Họ tên học sinh.

Đọc dữ liệu từ tập tin DATA.INP (có cấu trúc giống như tập tin đã tạo ở câu a) và tách tối đa 10 bộ thông tin có điểm trung bình tính từ lớn đến nhỏ ra tập tin TOPTEN.DAT, sắp xếp các bộ thông tin dựa theo Họ tên học sinh theo thứ tự bảng chữ cái trước khi ghi vào tập tin.Pascal

0
    Viết bằng ngôn ngữ C++     Bạn Nam rất yêu thích lập trình, nhất là khi gặp những bài toán khó thì bạn ấy càng cố gắng để giải cho xong. Có một lần, trong lúc suy nghĩ về một bài toán, tay bạn ấy lại gõ ngẫu nhiên các phím trên bàn phím, đến khi nhìn lại thì trên màn hình đã là một dãy ký tự. Kỳ lạ thay, mặc dù là gõ ngẫu nhiên không nhìn bàn phím nhưng có những lúc bạn ấy chỉ toàn gõ vào các phím số.     Yêu...
Đọc tiếp

    Viết bằng ngôn ngữ C++

     Bạn Nam rất yêu thích lập trình, nhất là khi gặp những bài toán khó thì bạn ấy càng cố gắng để giải cho xong. Có một lần, trong lúc suy nghĩ về một bài toán, tay bạn ấy lại gõ ngẫu nhiên các phím trên bàn phím, đến khi nhìn lại thì trên màn hình đã là một dãy ký tự. Kỳ lạ thay, mặc dù là gõ ngẫu nhiên không nhìn bàn phím nhưng có những lúc bạn ấy chỉ toàn gõ vào các phím số.

     Yêu cầu: Cho xâu ký tự S là dãy các ký tự mà bạn Nam đã gõ vào, hãy cho biết bạn Nam đã gõ liên tiếp các phím số nhiều nhất là bao nhiêu lần ?

     Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản có tên BL2.INP gồm một dòng chứa xâu ký tự S (độ dài xâu không quá 250 ký tự).

     Kết quả: Ghi ra tệp văn bản có tên BL2.OUT có dạng:

     -Dòng đầu ghi số lần nhiều nhất mà bạn Nam gõ liên tiếp các phím số.

     -Nếu có ký tự số được gõ vào thì dòng thứ hai ghi dãy các số mà bạn Nam gõ liên tiếp nhiều nhất đó. Nếu có nhiều dãy cùng có số lần gõ nhiều nhất như nhau thì in ra dãy đầu tiên

0
viết chương trình pascal Hoán vị ký tự theo khóa - Tên chương trình GRCAE.??? Nhập vào xâu S chỉ chứa các ký tự là chỉ cái in thường và khoảng trắng. Cho trước khóa m là một hoán vị của n số (2<n<18). Để mã hóa một xâu ký tự ta có thể chia xâu thành từng nhóm từ trái sang phải mỗi nhóm có n ký tự; nếu nhóm cuối không đủ n ký tự thì ta có thể thêm các ký tự trắng vào sau cho đủ. Sau đó hoán vị các ký tự trong...
Đọc tiếp

viết chương trình pascal Hoán vị ký tự theo khóa - Tên chương trình GRCAE.???

Nhập vào xâu S chỉ chứa các ký tự là chỉ cái in thường và khoảng trắng.

Cho trước khóa m là một hoán vị của n số (2<n<18). Để mã hóa một xâu ký tự ta có thể chia xâu thành từng nhóm từ trái sang phải mỗi nhóm có n ký tự; nếu nhóm cuối không đủ n ký tự thì ta có thể thêm các ký tự trắng vào sau cho đủ. Sau đó hoán vị các ký tự trong từng nhóm theo khóa, ghép các nhóm xâu lại theo thứ tự ta được một xâu đã mã hóa. Hãy viết chương trình mã hóa một xâu kí tự cho trước.

Ví dụ: Với n=8 và khóa m=87345621, thực mã hóa xâu S = “hello every body” như sau:

Tách xâu S thành các xâu mỗi xâu có 8 ký tự:

S1 = “hello ev”; S2 = “ery o body”

Thực hiện mã hóa xâu S1, S2 theo khóa m ta được S1’ và S2’:

S1’ = “vello eh”; S2’ =”ydy bore”

Input: GRCAE.INP

· Dòng 1: số nguyên n (2<n<18) và m (m là số nguyên có n chữ số).

· Dòng 2: ghi xâu cần mã hóa (độ dài xâu <=10^5).

Ouput: GRCAE.OUT

· Mỗi dòng ghi 1 xâu có n ký tự đã được mã hóa.

Ví dụ:

GRCAE.INP GRCAE.OUT

8 87345621

hello every body vello eh ydy bore

0
11 tháng 5 2022

Em ghi lại cho đúng cái đề nhé

uses crt;

var a:array[1..10000]of integer;

i,n,kt,j:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

for i:=1 to n do readln(a[i]);

for i:=1 to n do 

  if a[i]>1 then 

begin

kt:=0;

for j:=2 to trunc(sqrt(a[i])) do 

  if a[i] mod j=0 then kt:=1;

if kt=0 then write(a[i]:4);

end;

readln;

end.

uses crt;

var i,n,t,j,kt:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

t:=0;

for i:=2 to n do

if n mod i=0 then

begin

kt:=0;

for j:=2 to trunc(sqrt(i)) do

if i mod j=0 then kt:=1;

if kt=0 then t:=t+i;

end;

write(t);

readln;

end.

29 tháng 8 2023

cảm ơn bn đã giúp mik nhiều bn thông cảm

28 tháng 3 2021

c1:

Dùng phím tắt để trình chiếu Slide (thường dùng) Thực hiện: Nhấn phím F5 hoặc Fn + F5 trên bàn phím để chuyển sang giao diện trình chiếu từ trang đầu tiên. Còn nếu bạn muốn trình chiếu bắt đầu từ slide đang mở thì bạn hãy nhấn tổ hợp phím Shift + F5

28 tháng 3 2021

c2:

để chèn công thức ta chọn

Insert/Object

8 tháng 9 2023

def dem_phan_tu(mang):

     return len(mang)

def tinh_tong_duong(mang):

     tong = 0

     for num in mang:

          if num > 0:

               tong += num

     return tong

def tinh_trung_binh_duong(mang):

     tong = tinh_tong_duong(mang)

     so_luong_duong = 0

     for num in mang:

          if num > 0:

               so_luong_duong += 1

     if so_luong_duong > 0:

          trung_binh = tong / so_luong_duong

          return trung_binh

     else:

          return 0

def tim_vi_tri_dau_tien(mang, k):

     for i in range(len(mang)):

          if mang[i] == k:

               return i

     return -1

def la_so_nguyen_to(n):

     if n <= 1:

          return False

     for i in range(2, int(n**0.5) + 1):

          if n % i == 0:

               return False

     return True

def dem_so_nguyen_to(mang):

     count = 0

     for num in mang:

          if num > 0 and la_so_nguyen_to(num):

               count += 1

     return count

n = int(input("Nhập số phần tử của mảng: "))

mang = [ ]

for i in range(n):

     num = int(input(f"Nhập phần tử thứ {i+1}: "))

     mang.append(num)

print("Số lượng phần tử trong mảng là:", dem_phan_tu(mang))

print("Tổng các phần tử dương trong mảng là:", tinh_tong_duong(mang))

print("Trung bình các phần tử dương trong mảng là:", tinh_trung_binh_duong(mang))

k = int(input("Nhập giá trị k: "))

vi_tri_dau_tien = tim_vi_tri_dau_tien(mang, k)

if vi_tri_dau_tien != -1:

     print(f"Vị trí đầu tiên của {k} trong mảng là:", vi_tri_dau_tien)

else:

     print(f"{k} không có trong mảng.")

print("Số lượng phần tử là số nguyên tố dương trong mảng là:", dem_so_nguyen_to(mang))

uses crt;

begin

clrscr;

writeln('12+20=',12+20);

writeln('chao cac ban minh la hoc sinh lop 9');

readln;

end.

10 tháng 9 2021

cảm ơn nhiều lắm luôn nè