K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

 

29 tháng 7 2021

b) 

a     II

Na2O

2.a=1. II

\(\Rightarrow\)\(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)

Vậy Na có hóa trị I

28 tháng 10 2021

Bài 1.

a) Cu có hóa trị ll.

    O có hóa trị ll.

b) Ba có hóa trị ll.

    NO3 có hóa trị l.

28 tháng 10 2021

Bài 2.

a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)

B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)

27 tháng 1 2019

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

7 tháng 10 2021

a) Cu : hoá trị II

b) Ba: hóa trị II

6 tháng 11 2021

Mik ra kết quả luôn nhé.

a. Cu(II)

b. Ba(II)

c. N(V)

6 tháng 11 2021

a)\(Cu\) trong \(CuO\) có hóa trị ll.

b)\(Ba\) trong \(Ba\left(NO_3\right)_2\) có hóa trị ll.

c)\(N\) trong \(N_2O_5\) có hóa trị V.

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

11 tháng 11 2021

Áp dung quy tắc hóa trị

a)\(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)

Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.1=I.2\\ \Rightarrow x=II\)

=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II

b)\(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)

Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.2=II.3\\ \Rightarrow x=III\)

=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là III

11 tháng 11 2021

a)Fe có hóa trị II

b) Fe có hóa trị III

muốn giải chi tiết thì bảo tớ

\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

19 tháng 9 2021

a) Gọi hóa trị của Fe là: x.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 

x*1=1*2

x=2

Vậy hóa trị của Fe: 2

b) Cu(II) và O(II) => CuO

Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3