K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Khi \(x=2\), ta có:

\(\left(12-17\right).2\)

\(=\left(-5\right).2\)

\(=-10\)

Khi \(x=4\), ta có:

\(\left(12-17\right).4\)

\(=\left(-5\right).4\)

\(=-20\)

Khi \(x=6\), ta có:

\(\left(12-17\right).6\)

\(=\left(-5\right).6\)

\(=-30\)

30 tháng 12 2015

khi x=2

(12-17).2

=(-5).2

=-10

khi x=4

(12-17).4

=(-5).4

=-20

khi x=6

(12-17).6

=(-5).6

=-30

6 tháng 6 2017

\(A=\frac{4,25\left(x+41,53\right)-125}{\left(3,45+6,55\right):0,1}=\frac{\frac{17}{4}x.+4,25.41,53-125}{10:0,1}\)

\(A=\frac{\frac{17}{4}x+\frac{20601}{400}}{100}\)

Khi x = 58,47 

\(A=\frac{\frac{17}{4}.56,47+\frac{20601}{400}}{100}=\frac{588}{200}=2,915\)

b) Với A = 0,535

\(A=\frac{\frac{17}{4}x+\frac{20601}{400}}{100}=0,535\)

\(\frac{17}{4}x=\frac{107}{2}-\frac{20601}{400}=\frac{799}{400}\)

=> x = \(\frac{47}{100}=0,47\)

21 tháng 4 2019

Đáp án cần chọn là: A

Giải:

Ta có:

|x+1/3|=2/3

⇒x+1/3=2/3 hoặc x+1/3=-2/3

          x=1/3 hoặc x=-1

+)TH1: (nếu như có ngoặc)

Khi x=1/3:

A=(1/3)2-3.(1/3)+1

A=1/9

Khi x=-1

A=(-1)2-3.(-1)+1

A=5

+)TH2: (nếu x ko có ngoặc)

Khi x=-1

A=-12-3.-1+1

A=3

Trường hợp này chỉ có -1 vì 1/3 2 =1/9 ; còn ko có ngoặc hay có ngoặc còn tùy thuộc vào đề bài và cách suy nghĩ của bạn nhé!

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 4 2017

Đặt vế trái là A còn cái 6 . ( -14 )..... gì đó để nguyên ( gọi tạm là B đi)

Có 1 / 2 A = 2^3 / 7.15 + 2^3 / 15.23 +....+ 2^3 /55.63

Đến đây có khoảng cách hai thừa số dưới mẫu = tử nên ta có 1/2 A = 1/7 -1/15 +1/15 -1/23 + ... +1/55 -1/63

Khử hết cho nhau còn lại 1/7 - 1/63 = 8 / 63. Mặt khác đây là 1/2 A >> A = 4/63

Trở lại vế phải ta có B = 6. (-14) - 17. (-7) .(-2)/-22.28 = (-6).14-17.14/-22.28 ( đảo dấu 6 với -14 còn 1 cái 14 = -7. -2)

= 14 (17+ -6) /-22.28

= 14.11/-22.28

Rút 14 cho 28 và 11 cho -22 còn lại B = -1/4

Cả biểu thức = -1/4 + 4/63 = -47/252