K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Áp dụng tính chất phân phối, rồi tính giá trị biểu thức.

Chẳng hạn,

Với , thì

ĐS. ; C = 0.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-77-trang-39-phan-so-hoc-sgk-toan-6-tap-2-c41a5943.html#ixzz4eU1fQCGw

a: \(A=\dfrac{19}{9}+\dfrac{4}{11}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{209}{99}+\dfrac{44}{99}+\dfrac{66}{99}=\dfrac{319}{99}\)

b: \(B=\dfrac{-50}{60}+\dfrac{-35}{60}+\dfrac{12}{60}=\dfrac{-73}{60}\)

c: \(C=\dfrac{-27}{36}+\dfrac{132}{36}+\dfrac{10}{36}=\dfrac{115}{36}\)

d: \(D=\dfrac{-19}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{-17}{3}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{-85-12}{15}=-\dfrac{97}{15}\)

a) Ta có: \(a\left(-\dfrac{3}{2}\right)+a\cdot\dfrac{1}{4}-a\cdot\dfrac{5}{6}\)

\(=a\left(-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{6}\right)\)

\(=a\left(\dfrac{-18}{12}+\dfrac{3}{12}-\dfrac{10}{12}\right)\)

\(=a\cdot\dfrac{-25}{12}\)(1)

Thay \(a=\dfrac{3}{5}\) vào biểu thức (1), ta được:

\(\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-25}{12}=\dfrac{-75}{60}=\dfrac{-5}{4}\)

19 tháng 3 2021

a) Ta có: a(−32)+a⋅14−a⋅56

=a(−32+14−56)

=a(−1812+312−1012)

=a⋅−2512(1)

Thay a=35 vào biểu thức (1), ta được:

2 tháng 8 2021

a) `A=a. 1/3 + a. 1/4 - a.1/6 = a. (1/3+1/4 -1/6)=a. 5/12`

Thay `a=-3/5: A=-3/5 . 5/12 =-1/4`

b) `B=b. 5/6+ b. 3/4-b. 1/2=b.(5/6+3/4-1/2)=b. 13/12`

Thay `b=12/13: B=12/13 . 13/12=1`.

a) Ta có: \(A=a\cdot\dfrac{1}{3}+a\cdot\dfrac{1}{4}-a\cdot\dfrac{1}{6}\)

\(=a\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(=a\cdot\left(\dfrac{4}{12}+\dfrac{3}{12}-\dfrac{2}{12}\right)\)

\(=a\cdot\dfrac{5}{12}\)

\(=\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{5}{12}=\dfrac{-1}{4}\)

b) Ta có: \(B=b\cdot\dfrac{5}{6}+b\cdot\dfrac{3}{4}-b\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=b\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=b\cdot\left(\dfrac{10}{12}+\dfrac{9}{12}-\dfrac{4}{12}\right)\)

\(=b\cdot\dfrac{5}{4}\)

\(=\dfrac{12}{13}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{60}{52}=\dfrac{15}{13}\)

19 tháng 3 2018

Thay b vào, ta có:\(B=\dfrac{3}{4}.\dfrac{6}{19}+\dfrac{4}{3}.\dfrac{6}{19}-\dfrac{1}{2}.\dfrac{6}{19}=\dfrac{1}{2}\)

Thay c vào, ta có:\(C=\dfrac{2002}{2003}.\dfrac{3}{4}+\dfrac{2002}{2003}.\dfrac{5}{6}-\dfrac{2002}{2003}.\dfrac{19}{12}=0\)

27 tháng 1 2022

a) \(=\dfrac{157}{8}.\dfrac{12}{7}-\dfrac{61}{4}.\dfrac{12}{7}=\dfrac{12}{7}\left(\dfrac{157}{8}-\dfrac{61}{4}\right)=\dfrac{12}{7}.\dfrac{35}{8}=\dfrac{15}{2}\)

b) \(\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{15}\div\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)-\dfrac{2}{15}.5=\dfrac{1}{3}.1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{3}\)

c) \(=-\dfrac{80}{9}\)

27 tháng 1 2022

d) \(=-\dfrac{1}{6}\)

11 tháng 7 2023

1. Tính hợp lí

a) \(0,7+\dfrac{-7}{19}-\left(-0,3\right)\)

\(=\dfrac{7}{10}+\dfrac{-7}{19}+\dfrac{3}{10}\)

\(=\left(\dfrac{7}{10}+\dfrac{3}{10}\right)+\dfrac{-7}{19}\)

\(=1+\dfrac{-7}{19}\)

\(=\dfrac{12}{19}\)

b) \(\dfrac{5}{3}.\left(-2,5\right):\dfrac{5}{6}\)

\(=\dfrac{5}{3}.\dfrac{-5}{2}.\dfrac{6}{5}\)

\(=\left(\dfrac{5}{3}.\dfrac{6}{5}\right).\dfrac{-5}{2}\)

\(=2.\dfrac{-5}{2}\)

\(=-5\)

c) \(0,6.\dfrac{-5}{17}-\dfrac{3}{5}.\dfrac{12}{17}\)

\(=\dfrac{3}{5}.\dfrac{-5}{17}-\dfrac{3}{5}.\dfrac{12}{17}\)

\(=\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{-5}{17}-\dfrac{12}{17}\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}.-1\)

\(=\dfrac{-3}{5}\)

d) \(\dfrac{7}{4}.\dfrac{5}{2}-\dfrac{7}{4}.\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{7}{4}.\left(\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=\dfrac{7}{4}.1\)

\(=\dfrac{7}{4}\)

Chúc bạn học tốt

11 tháng 7 2023

a) 0,7+−719−(−0,3)

=710+−719+310

=(710+310)+−719

=1+−719

=1219

b) 53.(−2,5):56

=53.−52.65

=(53.65).−52

=2.−52

=−5

c) 0,6.−517−35.1217

=35.−517−35.1217

=35.(−517−1217)

=35.−1

=−35

d) 74.52−74.32

=74.(52−32)

=74.1

=74

mình giúp rùi đó nhớ tick mình nha

 

14 tháng 3 2017

C=0

25 tháng 7 2017

A= \(\dfrac{-3}{5}-\dfrac{-4}{5}+\dfrac{-9}{10}\)

A = \(\dfrac{-7}{10}\)

a: \(=\dfrac{157}{8}\cdot\dfrac{12}{7}-\dfrac{61}{4}\cdot\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{12}{7}\left(\dfrac{157}{8}-\dfrac{122}{8}\right)\)

\(=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{35}{8}=5\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{15}{2}\)

b: \(=\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{15}\cdot5+\dfrac{3}{15}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{3}\)

c: \(=\left(\dfrac{10}{3}+\dfrac{5}{2}\right):\left(\dfrac{19}{6}-\dfrac{21}{5}\right)-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{35}{6}:\dfrac{-31}{30}-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{35}{6}\cdot\dfrac{30}{-31}-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{-35\cdot5-11}{31}=\dfrac{-186}{31}=-6\)

17 tháng 4 2017

19 tháng 4 2017

Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.

Giải bài 76 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6