K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2020

Bạn ơi, không có hình thì làm sao biết phần gạch đậm chỗ nào??!!!

11 tháng 7 2020

bạn cho hình ik ...chụp lại bn nờ

20 tháng 2 2021

a). Đường kính OA của hình tròn tâm M và đường kính OB của hình tròn tâm N là : 

           8:2=4(cm)

Chu vi hình tròn tâm M là :

     4×3,14=12,56 (cm)

Chu vi hình tròn tâm N là:

       4×3,14=12,56 (cm)

Chu vi hình tròn tâm O là :

          8×3,14=25,12 (cm)

b. Tổng chu vi hình tròn tâm M và hình tròn tâm N là:

          12,56+12,56=25,12 (cm)

Vậy tổng chu vi hình tròn tâm M và hình tròn tâm N bằng chu vi hình tròn tâm O.

 c) Diện tích hình tròn tâm O đường kính AB là:

4×4×3,14=50,24(cm2)4×4×3,14=50,24(cm2)

Tổng diện tích đường tròn tâm M và tâm N là:

(4:2)×(4:2)×3,14×2=25,12(cm2)(4:2)×(4:2)×3,14×2=25,12(cm2)

Diện tích phần tô đậm là:

50,24−25,12=25,12(cm2)50,24−25,12=25,12(cm2)

Đáp số:b) bằng nhau, c) 25,12cm2

NV
27 tháng 2 2023

Bán kính hình tròn là: 

\(15,7:\left(2\times3,14\right)=2,5\left(m\right)\)

Phần tô đậm được tạo thành từ ba tam giác vuông cân có diện tích bằng nhau, trong đó mỗi tam giác có cạnh góc vuông bằng bán kính hình tròn, do đó diện tích hình tô đậm là:

\(3\times2,5\times2,5:2=9,375\left(m^2\right)\)

27 tháng 2 2023

Bán kính hình tròn là: 

15,7:(2×3,14)=2,5(�)

Phần tô đậm được

Bán kính hình tròn là: 

15,7:(2×3,14)=2,5(�)

Phần tô đậm được tạo thành từ ba tam giác vuông cân có diện tích bằng nhau, trong đó mỗi tam giác có cạnh góc vuông bằng bán kính hình tròn, do đó diện tích hình tô đậm là:

3×2,5×2,5:2=9,375(�2)

26 tháng 1 2019

ko biet

30 tháng 1 2019

I don't no

3 tháng 5 2023

Cho 3 hình tròn như hình vẽ.các hình tròn tâm o1 và tâm o2 có bán kính là 0,3 dm và 0,5 dm.a)tính bán kính của hình tròn tâm O.b)tính diện tích qhần tô màu đậm của hình tròn tâm O

 

 

29 tháng 6 2023

a) Để tính bán kính hình tròn tâm O, ta có thể sử dụng định lý Pytago trong tam giác vuông AOB:
AB^2 + OB^2 = AO^2
Vì AB là cạnh của hình vuông và bằng 5cm, nên AB^2 = 5^2 = 25cm^2.
Vì O là tâm của hình tròn, nên OB là bán kính của hình tròn.
Vậy, ta có: 25 + OB^2 = AO^2

Vì tam giác AOB là tam giác vuông, nên ta có thể sử dụng định lý Pytago trong tam giác vuông AOC:
AC^2 = AO^2 + OC^2

Vì AC là đường chéo của hình vuông và bằng cạnh hình vuông nhân căn 2, nên AC = 5√2 cm.
Vì OC là bán kính của hình tròn, nên ta có: AC^2 = AO^2 + OC^2

Kết hợp hai phương trình trên, ta có hệ phương trình:
25 + OB^2 = AO^2
AC^2 = AO^2 + OC^2

Thay giá trị vào, ta có:
25 + OB^2 = AO^2
(5√2)^2 = AO^2 + OC^2
50 = AO^2 + OC^2

Do đó, ta có thể giải hệ phương trình để tính được giá trị của OB (bán kính hình tròn) và OC (đường cao của tam giác vuông AOC).

b) Để tính diện tích phần gạch chéo, ta cần biết độ dài của đường chéo và biết rằng đường chéo chia hình vuông thành hai tam giác vuông cân. Vì đường chéo là cạnh của hình vuông, nên độ dài đường chéo là 5cm.

Diện tích phần gạch chéo sẽ bằng tổng diện tích hai tam giác vuông cân. Với cạnh của hình vuông là 5cm, ta có thể tính diện tích một tam giác vuông cân bằng công thức: diện tích = (cạnh)^2 / 2.

Vậy diện tích phần gạch chéo sẽ là: 2 * [(5^2) / 2] = 25 cm^2.

15:31