K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2019

Đáp án: a

20 tháng 12 2021

1C

2B

3D

20 tháng 12 2021

B

B

A

 

10 tháng 4 2017

a

a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN

b. Hàm lượng ADN trong tế bào

c. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN

d. Cả b và c

25 tháng 10 2018

Đáp án C

ADN có tính đa dạng và đặc thù thể hiện ở: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN có thể tạo ra vô số các phân tử ADN khác nhau

23 tháng 9 2016

a) ADN có A =T = 20%

=>  G = X =50%-20% = 30%

b) Theo đề G= X = 30%N = 3000 nu

=> số nu của ADN : 3000÷ 30% = 10000 nu.

=> A = T = 20% N = 20% × 10000 = 2000 nu

c) số nu mỗi loại mtcc là: 

A = T =( 2^3 -1)×2000=14000 nu

G= X = (2^3-1)×3000 = 21000 nu

 

 

22 tháng 11 2016

a/

tỉ lệ số nu loại A= số nu loại T=20%

tỉ lệ số nu loại X= số nu loại G=50%-20%=30%

b/

số nu loại G= số nu loại X=3000 nu

số nu loại A= số nu loại A=\(\frac{2}{3}\) số nu loại X=\(\frac{3000.2}{3}\) =2000 nu

c/

tổng nu trên ADN =2(A+G)=2(2000+3000)=10000nu

số ADN tạo ra sau 3 lần tự nhân đôi =2\(^3\) =8

tổng số nu của 8 phân tử ADN=10000.8=80000

số nu môi trường cung cấp=80000-10000=70000

28 tháng 10 2023

a)Theo đề bài, ta có: %G=%X=30,2%

=>%A=%T=50%-30.2%=19,8%

b)Ta có: G=X=30,2% . 1500=453(nu)

A=T=\(\dfrac{1500}{2}\)-453=297(nu)

Vậy G=X=453 nu

A=T=297 nu

16 tháng 12 2021

Câu 14 : protein có tính đa dạng và đặc thù bởi :
A. Cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin

B. Số lượng,thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin

C. Số lượng các axit amin

D. Thành phần các axit amin

Câu 15 : Bậc cấu trúc có vai trò xác định chủ yếu tính đặc thù của proten

A. Cấu trúc bậc 1

B. Cấu trúc bậc 3

C . Cấu trúc bậc 2

D. Cấu trúc bậc 4

Câu 16 : Đơn phân cấu tạo nên protein là :

A. axit nucleic

B . nucleotit

C. axit amin

D. axit photphoric

Câu 17 : Đặc điểm cấu tạo anfo sau đây là của protein bậc 2

A. Một chuỗi axit amin không xoắn cuộn

B . Hai chuỗi axit amin xoắn lò xo

C . Hai chuỗi axit amin không xoắn cuộn

D. Một chuỗi axit amin xoắn lò xo

Câu 14 : protein có tính đa dạng và đặc thù bởi :
A. Cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin

B. Số lượng,thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin

C. Số lượng các axit amin

D. Thành phần các axit amin

Câu 15 : Bậc cấu trúc có vai trò xác định chủ yếu tính đặc thù của proten

A. Cấu trúc bậc 1

B. Cấu trúc bậc 3

C . Cấu trúc bậc 2

D. Cấu trúc bậc 4

Câu 16 : Đơn phân cấu tạo nên protein là :

A. axit nucleic

B . nucleotit

C. axit amin

D. axit photphoric

Câu 17 : Đặc điểm cấu tạo anfo sau đây là của protein bậc 2

A. Một chuỗi axit amin không xoắn cuộn

B . Hai chuỗi axit amin xoắn lò xo

C . Hai chuỗi axit amin không xoắn cuộn

D. Một chuỗi axit amin xoắn lò xo

BÀI: PRÔTÊIN Câu 35. <NB> Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là:A. glucôzơ.                   B. axit amin.             C. nuclêôtit.                     D. vitamin.Câu 36. <TH> Tính đặc thù của phân tử prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định ?A. Số lượng axit amin.                                   C. Trình tự sắp xếp các loại axit amin.B. Thành phần các loại axit amin.                  D. Các bậc cấu trúc khác nhau.Câu 37.<NB> Chức năng...
Đọc tiếp

BÀI: PRÔTÊIN

Câu 35. <NB> Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là:

A. glucôzơ.                   B. axit amin.             C. nuclêôtit.                     D. vitamin.

Câu 36. <TH> Tính đặc thù của phân tử prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định ?

A. Số lượng axit amin.                                   C. Trình tự sắp xếp các loại axit amin.

B. Thành phần các loại axit amin.                  D. Các bậc cấu trúc khác nhau.

Câu 37.<NB> Chức năng không có ở phân tử prôtêin là:

A. cấu trúc.                                                    C. điều hoà quá trình trao đổi chất.

B.  xúc tác quá trình trao đổi chất.                 D. truyền đạt thông tin di truyền.

Câu 38. <NB> Cấu trúc bậc 4 của phân tử prôtêin :

A. có ở tất cả các loại của phân tử prôtêin.

B. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 pôlipeptit có cấu trúc khác nhau.

C. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc giống nhau.

D. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 giống nhau hoặc khác nhau.

Câu 39. <TH>. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của phân tử prôtêin là:

A. cấu trúc bậc 1.                                 C. cấu trúc bậc 3.                                                        

B. cấu trúc bậc 2.                                 D. cấu trúc bậc 4.

1
11 tháng 12 2023

Câu 35. <NB> Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là:

A. glucôzơ.                   B. axit amin.             C. nuclêôtit.                     D. vitamin.

Câu 36. <TH> Tính đặc thù của phân tử prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định ?

A. Số lượng axit amin.                                   C. Trình tự sắp xếp các loại axit amin.

B. Thành phần các loại axit amin.                  D. Các bậc cấu trúc khác nhau.

Câu 37.<NB> Chức năng không có ở phân tử prôtêin là:

A. cấu trúc.                                                    C. điều hoà quá trình trao đổi chất.

B.  xúc tác quá trình trao đổi chất.                 D. truyền đạt thông tin di truyền.

Câu 38. <NB> Cấu trúc bậc 4 của phân tử prôtêin :

A. có ở tất cả các loại của phân tử prôtêin.

B. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 pôlipeptit có cấu trúc khác nhau.

C. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc giống nhau.

D. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 giống nhau hoặc khác nhau.

Câu 39. <TH>. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của phân tử prôtêin là:

A. cấu trúc bậc 1.                                 C. cấu trúc bậc 3.                                

B. cấu trúc bậc 2.                                 D. cấu trúc bậc 4.

\(a,\) \(A=T=35\%N=1260\left(nu\right)\)

\(\rightarrow G=X=15\%N=540\left(nu\right)\)

\(b,\) Mạch đơn thứ 2 của ADN có trình tự: \(-T-T-A-T-G-T-X-X-G-X-G\) \(-T-T-T-G-A-T-X-\)