K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

\(14:\left(4\frac{2}{3}-1\frac{5}{9}\right)+14:\left(\frac{2}{3}+\frac{8}{9}\right)\)

\(=14:\left(\frac{14}{3}-\frac{14}{9}\right)+14:\left(\frac{2}{3}+\frac{8}{9}\right)\)

\(=14:\left(\frac{14}{3}-\frac{14}{9}+\frac{2}{3}+\frac{8}{9}\right)\)

\(=14:\left(\frac{16}{3}-\frac{6}{9}\right)\)

\(=14:\left(\frac{16}{3}-\frac{2}{3}\right)\)

\(=14:\frac{14}{3}\)

\(=14.\frac{3}{14}=3\)

11 tháng 8 2016

B= (2/3-1/4+5/11):(5/12+1-7/11)

B=(8/12-3/12+5/11):(5/12+1-7/11)

B=(5/12+5/11):(5/12+1-7/11)

B=115/132:(17/12-7/11)

B=115/132:103/132

B=115/103

Mik làm mẫu cho 1 con nè. các câu sau cxn tương tự từ trái wa phải.Nều bạn tính toán kém thì cứ làm như câu mẫu trên. Mik mà làm bài này thì mik làm theo cách nhanh hơn cơ. Chúc bạn học tốt và có 1 ngày tốt lành nghen. Có j cần giúp đỡ thì cứ bảo mik

11 tháng 8 2016

giúp mk gấp chiều mk đi học rồi khocroi

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0
28 tháng 4 2019

\(2\left(\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\div2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}-\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x+1=18\)

\(\Leftrightarrow x=18-1\)

\(\Leftrightarrow x=17\)

28 tháng 4 2019

\(\left|x\right|-\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{5}{3}+\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{20}{12}+\frac{9}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{29}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{29}{12}\)

2 tháng 7 2019

a)\(\frac{11^4.6-11^5}{11^4-11^5}:\frac{9^8.3-9^9}{9^8.5+9^8.7}\)

\(=1.6:\frac{9^8.3-9^8.9}{9^8.\left(5+7\right)}\)

\(=6:\frac{9^8.\left(3-9\right)}{9^8.12}\)

\(=6:\frac{9^8.\left(-6\right)}{9^8.12}\)

\(=6:\left(-\frac{6}{12}\right)\)

\(=6:\left(-\frac{1}{2}\right)\)

\(=-12\)

b) 3/5 : ( -1/5-1/6)+3/5:(-1/3-16/15) ( mình chuyển về ps luôn )

=3/5: (-11/30) + 3/5 : (-7/5) 

=3/5:[-11/30+(-7/5)]

=3/5:53/30

=18/53

c) (1/2-13/14):5/7-(-2/21+1/7):5/7

= -3/7:5/7-1/21:5/7

=(-3/7-1/21):5/7

=-10/21:5/7

=-2/3

câu b vá c mình làm tắt nha. chúc bạn học tốt

26 tháng 6 2020

help me

26 tháng 6 2020

a)  45/343

b)  -1/4

c)  24/13

d)  -4 

bạn cho mình đi 

22 tháng 11 2021

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a} đây là biểu thức gì\)

3 tháng 4 2016

đáp án :19/12