K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

mi tích tau tau tích mi xong tau trả lời nka

 việt nam nói là làm

2 tháng 12 2017

a+5b ⋮ 7
=> 3(a+5b) ⋮7
=> 3a+15b⋮7
=> 3a+15b +7a -14b⋮7
=> 10a+b⋮7
chúc bn hok tốt ^_^

9b+53 chia hết cho b+8

=>9b+72-19 chia hết cho b+8

=>9(b+8)-19 chia hết cho b+8

=>19 chia hết cho b+8

\(\Rightarrow b+8\in\left\{-19;-1;1;19\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{-27;-9;-7;11\right\}\)

b.7a+59 chia hết cho a+7

=>7a+49+10 chia hết cho a+7

=>7(a+7)+10 chia hết cho a+7

=>10 chia hết cho a+7

\(\Rightarrow a+7\in\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-17;-12;-9;-8;-6;-5;-2;3\right\}\)

DD
23 tháng 12 2021

\(2ab-7a-b=1\)

\(\Leftrightarrow4ab-14a-2b=2\)

\(\Leftrightarrow2a\left(2b-7\right)-\left(2b-7\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-1\right)\left(2b-7\right)=9\)

Ta có bảng giá trị: 

2a-1-9-3-1139
2b-7-1-3-9931
a-4-10125
b42-1854

Giải:

Theo giả thiết suy ra b(7a^2-1)=a(7ab-1)+a-b chia hết cho 7ab-1 nên a-b chia hết cho 7ab-1. Xét 2 trường hợp:
Nếu a-b ≥ 0

⇔ a ≥ b
Đặt a-b=k (7ab-1) với k tự nhiên.
Nếu k lớn hơn bằng 1 thì a-b ≥ 7ab-1 rồi chuyển vế sang, phân tích thành bất pt ước số rồi chứng minh vô lí vì a,b nguyên dương.
Do đó k=0 nên a=b

⇒M=0.
Nếu a-b < 0 > a 

Đặt b-a=p(7ab-1) với p nguyên dương.
Làm tương tự như trên, nhưng lần này khác là ko có p thỏa mãn (vì p nguyên dương, còn ở trên k tự nhiên). 

Chúc bạn học tốt1

Theo giả thiết suy ra b(7a^2-1)=a(7ab-1)+a-b chia hết cho 7ab-1 nên a-b chia hết cho 7ab-1. Xét 2 trường hợp:
Nếu a-b>=0 <=> a>=b.
Đặt a-b=k(7ab-1) với k tự nhiên.
Nếu k lớn hơn bằng 1 thì a-b>=7ab-1 rồi chuyển vế sang, phân tích thành bất pt ước số rồi chứng minh vô lí vì a,b nguyên dương.
Do đó k=0 nên a=b => M=0.
Nếu a-b<0> a Đặt b-a=p(7ab-1) với p nguyên dương.
Làm tương tự như trên, nhưng lần này khác là ko có p thỏa mãn (vì p nguyên dương, còn ở trên k tự nhiên).

Chúc bạn hoc tốt!

a: =>3x-3+5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {2;0;6;-4}

b: =>x(x+2)-7 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {-1;-3;5;-9}