K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

 = 1 - 1/121                                                                                                                                                                                                           =     120/121

6 tháng 8 2018

Các bạn trình bày rõ ràng cho mình nha!

10 tháng 7 2019

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

10 tháng 7 2019

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)

6 tháng 8 2018

ta có : số abcde(khác 0 và nhỏ hơn 10)

     abcde= a x b x c x d x e x 45

do vậy b,c,d,e đều phải khacs 0

a x b x c x d x e x 9 x 5 = abcde nên abcde chia hết cho 5 nên e =5

số abcd5 là số lẻ nên a,b,c,d,e đều là các chữ số lẻ.

abcd5= a x b x c x d x 5 x 5 x 9 =a x b x c x d x 25 x 9 nên abcd5 chia hết cho 25  mà abcd5 = abc x 100 + d5

vì d5 chia hết cho 25 mà d là số lẻ nên d =7

abcde=abc75 chia hết cho 9 ( vì 45=9x5) nên a+b+c+d+5=a+b+c+7+5=a +b+c+12 chia hết cho 9. Mà 2< a+b+c<28

do đó a+b+c =6 hoặc 15 hoặc 24

vì a,b,c là số lẻ và a+b+c được tổng là số lẻ nên a+b+c=15

mà 15=1+5+9=1+7+7=3+3+9=1+7+7 

vì ta có a x b x c x 7 x 5 x 45 <100000 nên a x b x c < 64 . do đó còn 2 trường hợp là 1,5,9 và 1,7,7

thử chọn thấy 77175 là phù hợp

đáp số :77175

24 tháng 9 2018

Vế phải chia hết cho 5 và khác 0 nên abcde có tận cùng là 5 nên e = 5. Suy ra abcd5 chia hết cho 25 nên d = 2 hoặc 7.
d=2 loại vì a x b x c x 2 x 5 x 45 có tận cùng là 0. Vậy d = 7.
Ta có: abc x 100 + 75 = a x b x c x 7 x 9 x 5 x 5. Chia cả 2 vế cho 25 ta được:
abc x 4 + 3 = a x b x c x 63
c = 0,2,4,6,8 loại vì vế phải chẵn, vế trái lẻ.
c = 5 loại vì tận cùng bên phải là 5, bên trái tận cùng là 3.

+ c = 1. Ta có:
ab1 x 4 + 3 = a x b x 63. Vế trái lẻ nên b lẻ. Mặt khác b >6 vì nếu b<6 thì a <0. Thay b = 7 ta có a = 7 thoả mãn. b = 9 loại.

+ c = 3. Ta có:
ab3 x 4 + 3 = a x b x 189. Vế trái lẻ nên b lẻ. Mặt khác: b<3 vì nếu b > 3 thì a <1. Thay b = 1 vào ta có:
a13 x 4 + 3 = 189 x a. Loại vì a<0

+ c = 7. Ta có:
ab7 x 4 + 3 = a x b x 441. 
b< 2 vì nếu b >2 thì a<1.
b = 1 thay vào không thoả mãn vì a không nguyên.

+ c = 9. Ta có:
ab9 x 4 + 3 = a x b x 567
b< 2 vì nếu b >2 thì a<1.
b = 1 thay vào không thoả mãn vì a không nguyên.

Vậy abcde = 77175.

15 tháng 2 2020

a)  Xét : 

15 tháng 2 2020

a)  Xét : |x| \(\ge\)0

             |y|\(\ge\)0

mà |x|+|y| = 1

=) |x| = 1 hoặc |y|=1

=) có 2 cặp số x,y sau :

 ( 1,0 ) ; ( 0,1 ) ; ( -1,0 ) ; ( 0,-1 )

b) 

Xét : |x| \(\ge\)0

             |y|\(\ge\)0

mà |x|+|y| = 0

 =) |x| = 0

    |yI = 0

vậy có 1 cặp số x,y là : (0,0)

16 tháng 9 2017

x=(20+1)x10=210

16 tháng 9 2017

1+2+3+4+...+19+20-x=0

=> x=1+2+3+4+...+19+20

x=(20+1)x10=210

27 tháng 8 2016

1. ta có P=3 vì các số còn lại đều là số lẻ mà cộng với 1 số chẵn hoặc 1 số lẻ bất kì thì đều ra hợp số ( trừ số 3). Vậy P =3.

2.( 2.x +1).(y-3)=10

Để (2.x+1).(y-3)=10 (đk: x,y là số nguyên )

=> 10 phải chia hết cho (2.x+1) và (y-3)

=> (2.x+1) và (y-3) thuộc Ư(10) =(= 1;-1;2;-2;5;-5;10;-10)

ta có các trường hợp sau:

TH1: nếu (2.x+1)=1 ->x= 1

       (=)   (y-3)=10-> y=13 (chọn)

TH2: nếu 2.x+1=-1-> x=0

       (=) y-3=-10 ->y =-7(chọn)

TH3: 2x +1=2->x=0.5

       (=) y-3=5->y=4 (loại)

TH4: 2x+1 =-2-> x=-3/2

       (=) y-3 =-5-> y=-1(loại)

... ( các câu khác thay số tương tự và loại những trường hợp ko đúng đk)

Vậy; x,y là: (1,13); (0,-7);(2,5);(-3,-5)

3. (x+1) +(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=5057

     100x + (1+2+3+...+100) = 5057

     100x + 5050 = 5057

     100x            = 7

         x             = 7/100

trời ơi giải bài cho cậu nguyen yen nhi mệt muốn chết luôn đó!

27 tháng 8 2016

2./

(2.x+1).(y-3)=10

*2.x+1=10

2.x=9

x=4,5

y-3=10

y=13

A)\(\left|x+1\right|+\left|x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow2.\left|x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=2:2\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=1\)

\(\Rightarrow x+1=1\) hoặc  \(x+1=-1\)

1)x+1=1                               2)x+1=-1

\(\Rightarrow x=1-1\)       \(\Rightarrow x=-1-1\)

\(\Rightarrow x=0\)               \(\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

b) x-[-x+(x+3)]-[(x+3)-(x-2)]=0

\(\Rightarrow x-\left[-x+x+3\right]-\left[x+3-x+2\right]=0\)

\(\Rightarrow x-3-5=0\)

\(\Rightarrow x=0+3+5\)

\(\Rightarrow x=8\)

Vậy x=8

c)\(\left(3x+1\right)^2+\left|y-5\right|=1\)

+)Giả sử 3x+1 là số âm

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2\)là số dương(1)

+)Lại giả sử 3x+1 là số dương

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2\)là số dương(2)

+)Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2\)nguyên dương với mọi x

+)Ta có:\(\left(3x+1\right)^2\ge0;\left|y-5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2=1;\left|y-5\right|=0\)

\(\Rightarrow x=0;y=5\)

+)Ta lại có:\(\left(3x+1\right)^2\ge0;\left|y-5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2=0;\left|y-5\right|=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{3};y\in\left\{6;4\right\}\)

Mà \(\left(x,y\right)\in Z\)

\(\Rightarrow x=0;y=5\)

Đề bạn thiếu x,y thuộc Z đó

Chúc bn học tốt

4 tháng 7 2018

Câu 1:

25 - 4.( -x - 1 ) + 3.(5x) = -x + 34

=> 25 + 4x + 4 + 15x = -x + 34

=> (25 + 4) + (4x + 15x) = -x + 34

=> 29 + 19x = -x + 34

=> 19x + x = 34 - 29

=> 20x = 5

=> x = \(\frac{1}{4}\)(T/m)

Vậy x =\(\frac{1}{4}\)

Câu 2:

Ta có: 11\(⋮\)2x - 1  

=> 2x - 1 \(\in\)Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

=> 2x \(\in\){2; 0; 12; -10}

=> x \(\in\){1; 0; 6; -5} (T/m)

Vậy x \(\in\){1; 0; 6; -5}

Câu 3:

Ta có: x + 12 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 + 14 \(⋮\) x - 2

Mà x - 2 \(⋮\)  x - 2

=> 14 \(⋮\) x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư(14) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

=> x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12} (T/m)

Vậy x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}

Câu 4

Ta có: 3x + 17 \(⋮\)x + 3

=> 3x + 9 + 8 \(⋮\)x + 3

=> 3(x + 3) + 8 \(⋮\)x + 3

Mà 3(x + 3) \(⋮\)x + 3

=> 8 \(⋮\)x + 3

=> x + 3\(\in\)Ư(8) =\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11} (T/m)

Vậy x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11}

4 tháng 7 2018

C2:

11 chia hết cho 2x—1

==> 2x—1 € Ư(11)

==> 2x—1 € { 1;-1;11;-11}

Ta có:

TH1: 2x—1=1

2x=1+1

2x=2

x=2:2

x=1

TH2: 2x—1=—1

2x=-1+1

2x=0

x=0:2

x=0

TH3: 2x—1=11

2x=11+1

2x=12

x=12:2

x=6

TH4: 2x—1=-11

2x=-11+1

2x=—10

x=-10:2

x=—5

Vậy x€{1;0;6;—5}

C3: x+12 chia hết cho x—2

==> x—2+14 chia hết cho x—2

Vì x—2 chia hết cho x—2 

Nên 14 chia hết cho x—2

==> x—2 € Ư(14)

==> x—2 €{ 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

Ta có:

TH1: x—2=1

x=1+2

x=3

TH2: x—2=-1

x=-1+2

x=1

TH3: x—2=2

x=2+2’

x=4

TH4: x—2=—2

x=—2+2

x=0

TH5: x—2=7 

x=7+ 2

x=9 

TH6:x—2=—7 

x=—7+ 2 

x=—5 

TH7: x—2=14 

x=14+2 

x=16 

TH8: x—2=-14

x=-14+2

x=-12

Vậy x€{3;1;4;0;9;—5;16;-12}