K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

=> 3y^2 = 77-2x^2 < = 77

=> y^2 <= 77/3 < 26

Lại có : y^2 >= 0

=> y^2 thuộc {0^2;1^2;2^2;3^2;4^2;5^2}

Đến đó bạn lập bảng rùi giải nha

Tk mk nha

1 tháng 8 2021

Ta có \(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{10}{-2}=-5\)

\(\Rightarrow x=3.\left(-5\right)=-15;y=\left(-5\right).5=-25\)

Vậy x = -15 ; y = -25

2 tháng 8 2021

Trả lời:

\(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{10}{-2}=-5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-15\\y=-25\end{cases}}\)

Vậy x = - 15; y = - 25 

20 tháng 9 2018

Gọi 4 số đó lần lượt là: n; n+1;n+2;n+3(n\(\inℕ\))

Theo đề bài ta có:

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1=n\left(n+3\right)\left(n+2\right)\left(n+1\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n+1\right)^2\)

Mà n \(\inℕ\Rightarrow\left(n^2+3n+1\right)^2\inℕ\)

Vậy tích của 4 số n;n+1;n+2;n+3 là một số chính phương(đpcm)

12 tháng 9 2018

1                                                                                   Bài làm

Ta có :  2^1954 = 2 x 2 x 2 x 2 x ........ x 2 (1954 thừa số 2)

Ta có : 2 x 2 x 2 x 2 = tận cùng là 016 

Vì 1954 : 4 = 448 dư 2 

nên 2 x 2 x 2 x 2 x ...... x 2 (1954 thừa số 2) = 448 nhóm tận cùng là 016 và dư 2 thừa số 2

                                                                    = ..016 x .... 2 x ... 2 = ...064 

=> 3 chữ số tận cùng của tích trên là 064

Vậy 3 chữ số tận cùng của tích trên là 064

 

23 tháng 6 2017

\(2^{3x+2}=4^{x+5}\)

\(\Rightarrow2^{3x+2}=\left(2^2\right)^{x+5}\)

\(\Rightarrow2^{3x+2}=2^{2\left(x+5\right)}\)

=> 3x+2=2(x+5)

=> 3x+2=2x+10

=> 3x-2x+2-10=0

=> x-8=0

=> x=0+8

=> x=8

23 tháng 6 2017

4x+5 = 22(x+5)=22x+10

= > 3x + 2 = 2x + 10

= > 3x - 2x = 10 - 2

= > x = 8

30 tháng 10 2016

\(3x=2y;4y=5z\) 

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\Rightarrow\)\(\frac{2x}{20}=\frac{3y}{45}=\frac{5z}{60}=\frac{2x-3y+5z}{125}=\frac{21}{125}\)

\(\frac{2x}{20}=\frac{21}{125}.....................\)

\(\frac{3y}{45}=\frac{21}{125}......................\)

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

30 tháng 10 2016

Giải thì giải cho hết luôn đi

18 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\left|1-2x\right|-\left|3x+1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|1-2x\right|=\left|3x+1\right|\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}1-2x=3x+1\\1-2x=-3x-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2x=1-1\\-2x+3x=-1-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}5x=0\\x=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 3 2018

cảm ơn Phùng Minh Quân nhiều !!!