K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2014

x=1 và y là số tự nhiên bất kì

26 tháng 7 2014

ko phải vd x=1 và y=8 thì 10+8=18 1x 8=8 nên 18 ko chia hết cho 8

 

Bn tham khảo link này nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/7945726005.html

10 tháng 3 2018

a) Vì x - y chia hết cho 7 nên 22(x - y) chia hết cho 7.

b) x - y chia hết cho 7 => x và y chia hết cho 7.

=> 8x + 20y chia hết cho 7.

..... Cx tương tự thôi, bạn tự làm

31 tháng 1 2016
  • 6x+11 chia hết cho 31
  • Mặt khác: 31y chia hết cho 31
  • => 6x+42y chia hết cho 31
  • => 6(x+7y) chia hết cho 31
  • <=> x+7y chia hết cho 31
13 tháng 12 2016

\(48;72;60⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯC\left(48;72;60\right)\left(4\le x\le12\right)\)

Ta có :

48 = 24 . 3

72 = 22 . 13

60 = 22 . 3 . 5

\(\RightarrowƯC\left(48;72;60\right)=2^2=4\)

Vậy \(x=4\)

Mình sửa lại chỗ \(4< x< 12\) thành \(4\le x\le12\) nha

13 tháng 12 2016

Vì 48 chia hết cho x,72 chia hết cho x, 60 chia hết cho x nên :
=> x \(\in\) ƯC( 48;72;60 )
48 = 24. 3
72 = 23 . 32
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN ( 48,72,60) = 22 . 3 = 12
ƯC ( 48,72,60 ) = Ư( 12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }
=> x \(\in\) { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
Vì 4<x<12 nên :
x \(\in\) { 6 ; 12 }
 

a) Ta có : 100 ⋮ y và 240 ⋮ y mà y lớn nhất 

=> y = ƯCLN( 100 , 240 )

Ta có :

100 = 22 . 52 

240 = 24 . 3 . 5

=> ƯCLN( 100 , 240 ) = 22 . 5 = 20

=> y = 40

b) Ta có :

200 ⋮ x và 150 ⋮ x ( x > 15 )

=> x ∈ ƯC( 200 , 150 )

Ta có :

200 = 23 . 52

150 = 2 . 3 . 52

=> ƯCLN( 200 , 150 ) = 2 . 52 = 50

=> ƯC( 200 , 150 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

Mà x > 15 => x ∈ { 25 ; 50 }

15 tháng 6 2015

Hình như đề bài của bạn có vấn đề...

7 tháng 10 2017

sai đề hay sao ý