K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2023

`x(x+3) - (2x-1) . (x+3) = 0`

`<=>(x+3)(x-2x+1)=0`

`<=>(x+3)(-x+1)=0`

`** x+3=0`

`<=>x=-3`

`** -x+1=0`

`<=>x=1`

`x(x-3) - 5 (x-3) = 0`

`<=>(x-3)(x-5)=0`

`** x-3=0`

`<=>x=3`

`** x-5=0`

`<=>x=5`

`3x + 12 = 0`

`<=>3x=-12`

`<=> x=-4`

`2x (x-2) + 5 (x-2) = 0`

`<=>(x-2)(2x+5)=0`

`** x-2=0`

`<=>x=2`

`** 2x+5=0`

`<=> x= -5/2`

Bài 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau: a) 1 + x = 0 b) x + x 2 = 0 c) 1 – 2t = 0 d) 3y = 0 e) 0x – 3 = 0 f) (x 2 + 1)(x – 1) = 0 g) 0,5x – 3,5x = 0 h) – 2x 2 + 5x = 0 Bài 2: Chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vô nghiệm: a) 2(x + 1) = 3 + 2x b) | x | = –1 c) x 2 + 1 = 0 Bài 3: Tìm giá trị của k sao cho: a. Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2. b. Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2 Bài 4:...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a) 1 + x = 0 b) x + x 2 = 0 c) 1 – 2t = 0 d) 3y = 0
e) 0x – 3 = 0 f) (x 2 + 1)(x – 1) = 0 g) 0,5x – 3,5x = 0 h) – 2x 2 + 5x = 0
Bài 2: Chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vô nghiệm:
a) 2(x + 1) = 3 + 2x b) | x | = –1 c) x 2 + 1 = 0
Bài 3: Tìm giá trị của k sao cho:
a. Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2.
b. Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2
Bài 4: Tìm các giá trị của m, a và b để các cặp phương trình sau đây tương đương:
mx 2 – (m + 1)x + 1 = 0 và (x – 1)(2x – 1) = 0
Bài 5: Giải các phương trình sau:
1. a) 7x + 12 = 0 b) – 2x + 14 = 0
2. a) 3x + 1 = 7x – 11 b) 2x + x + 12 = 0 c) x – 5 = 3 – x d) 7 – 3x = 9 – x
e) 5 – 3x = 6x + 7 f) 11 – 2x = x – 1 g) 15 – 8x = 9 – 5x h) 3 + 2x = 5 + 2
3. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2) 2 – 8x 2 = 2(x – 2)(x 2 + 2x + 4)

2

Bài 2:

a) Ta có: \(2\left(x+1\right)=3+2x\)

\(\Leftrightarrow2x+2-3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-1< 0\)

Do đó: Phương trình \(2\left(x+1\right)=3+2x\) vô nghiệm

b) Ta có: \(\left|x\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+1\ge1>0\forall x\)

Do đó: Phương trình |x|+1=0 vô nghiệm

c) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+1\ge1>0\forall x\)

Do đó: Phương trình x2+1=0 vô nghiệm

Bài 3:

a) Thay x=-2 vào phương trình \(2x+k=x-1\), ta được

\(2\cdot\left(-2\right)+k=-2-1\)

\(\Leftrightarrow-4+k=-3\)

hay k=1

Vậy: Khi k=1 thì phương trình \(2x+k=x-1\) có nghiệm là x=-2

b) Thay x=2 vào phương trình \(\left(2x+1\right)\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\), ta được

\(\left(2\cdot2+1\right)\left(9\cdot2+2k\right)-5\left(2+2\right)=40\)

\(\Leftrightarrow5\cdot\left(18+2k\right)-20=40\)

\(\Leftrightarrow5\left(18+2k\right)=60\)

\(\Leftrightarrow18+2k=12\)

\(\Leftrightarrow2k=-6\)

hay k=-3

Vậy: Khi k=-3 thì phương trình \(\left(2x+1\right)\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\) có nghiệm là x=2

Bài 4:

Ta có: (x-1)(2x-1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S_1=\left\{1;\frac{1}{2}\right\}\)

Gọi S2 là tập nghiệm của phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\)

Để hai phương trình (x-1)(2x-1)=0 và \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\) là hai phương trình tương đương thì hai phương trình này phải có chung tập nghiệm

⇔S1=S2

hay \(S_2=\left\{1;\frac{1}{2}\right\}\)

Thay x=1 vào phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\), ta được

\(m\cdot1^2-\left(m+1\right)\cdot1+1=0\)

\(\Leftrightarrow m-\left(m+1\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow m-m-1=-1\)

hay -1=-1

Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\), ta được

\(m\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(m+1\right)\cdot\frac{1}{2}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}m-\left(m+1\right)\cdot\frac{1}{2}=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}m-\frac{1}{2}m-\frac{1}{2}=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1}{4}m=-\frac{1}{2}\)

hay 1\(m=2\)

Vậy: Khi m=2 thì hai phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\) và (x-1)(2x-1)=0 là hai phương trình tương đương

Bài 5:

1:

a) Ta có: 7x+12=0

⇔7x=-12

hay \(x=\frac{-12}{7}\)

Vậy: \(x=\frac{-12}{7}\)

b) Ta có: -2x+14=0

⇔-2x=-14

hay x=7

Vậy: x=7

2)

a) Ta có: 3x+1=7x-11

⇔3x+1-7x+11=0

⇔-4x+12=0

⇔-4x=-12

hay x=3

Vậy: x=3

b) Ta có: 2x+x+12=0

⇔3x+12=0

⇔3x=-12

hay x=-4

Vậy: x=-4

c) Ta có: x-5=3-x

⇔x-5-3+x=0

⇔2x-8=0

⇔2x=8

hay x=4

Vậy: x=4

d) Ta có: 7-3x=9-x

⇔7-3x-9+x=0

⇔-2x-2=0

⇔-2x=2

hay x=-1

Vậy: x=-1

28 tháng 3 2020

AI GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH ĐANG CẦN GẤP

3 tháng 8 2023

\(x^3-2x^2+x-2=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-1\left(vô.lí\right)\\x=2\end{matrix}\right.\\ Vậy:x=2\\ ---\\ 2x\left(3x-5\right)=10-6x\\ \Leftrightarrow6x^2-10x-10+6x=0\\ \Leftrightarrow6x^2-4x-10=0\\ \Leftrightarrow6x^2+6x-10x-10=0\\ \Leftrightarrow6x\left(x+1\right)-10\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(6x-10\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x-10=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

3 tháng 8 2023

\(4-x=2\left(x-4\right)^2\\ \Leftrightarrow4-x=2\left(x^2-8x+16\right)\\ \Leftrightarrow2x^2-16x+32+x-4=0\\ \Leftrightarrow2x^2-15x+28=0\\ \Leftrightarrow2x^2-8x-7x+28=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x-4\right)-7\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\\ ---\\ 4-6x+x\left(3x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow4-6x+3x^2-2x=0\\ \Leftrightarrow3x^2-8x+4=0\\ \Leftrightarrow3x^2-6x-2x+4=0\\ \Leftrightarrow3x\left(x-2\right)-2\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=2\end{matrix}\right.\)

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

30 tháng 9 2018

\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

hk tốt

^^

9 tháng 8 2020

giúp mình vs ạ

9 tháng 8 2020

a) \(\left(2x-3\right)^2-\left(2x+5\right)^2=10\)

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+9-4x^2-20x-25-10=0\)

\(\Leftrightarrow-32x-26=0\)

\(\Leftrightarrow-32x=26\)

\(\Rightarrow x=-\frac{13}{16}\)

b) \(4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2+8\left(x-1\right)\left(x+1\right)=11\)

\(\Leftrightarrow4x^2+8x+4+4x^2-4x+1+8x^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2+4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(4x^2+x+\frac{1}{16}\right)-\frac{13}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x+\frac{1}{4}\right)\right]^2-\left(\frac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{13}}{2}\right)\left(4x+\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{13}}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x+\frac{1-\sqrt{13}}{2}=0\\4x+\frac{1+\sqrt{13}}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{13}-1}{8}\\x=\frac{-1-\sqrt{13}}{8}\end{cases}}\)

c) \(\left(x+5\right)^2=45+x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x+25-x^2-45=0\)

\(\Leftrightarrow10x-20=0\)

\(\Leftrightarrow10x=20\)

\(\Rightarrow x=2\)

d) \(\left(2x-3\right)^2-\left(2x-1\right)^2=-3\)

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+9-4x^2+4x-1+3=0\)

\(\Leftrightarrow-8x+11=0\)

\(\Leftrightarrow-8x=-11\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{8}\)

e) \(\left(x-1\right)^2-\left(5x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1-5x+3\right)\left(x-1+5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-4x+2\right)\left(6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-4x+2=0\\6x-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

21 tháng 6 2021

a) (2x + 1)(1 - 2x) + (1 - 2x)2 = 18

= ( 1 - 2x) \(\left[\left(2x+1+1-2x\right)\right]\) = 18

= 2(1 - 2x)  - 18 = 0

= 2 - 4x - 18 = 0

= -16 - 4x = 0

= -4x = 16

= x = \(\dfrac{16}{-4}=-4\)

b) 2(x + 1)2 -(x - 3)(x + 3) - (x - 4)2 = 0

= 2 (x2 + 2x + 1) - (x2 - 9) - (x2 - 8x + 16) = 0

= 2x2 + 4x + 2 - x2 + 9 - x2 + 8x - 16 = 0

= 12x - 5 = 0

= 12x = 5

= x = \(\dfrac{5}{12}\)

c) (x - 5)2 - x(x - 4) = 9

= x2 - 10x + 25 - x2 + 4x - 9 = 0

= -6x + 16 = 0

= -6x = -16

= x = \(\dfrac{-16}{-6}=\dfrac{8}{3}\)

d) (x - 5)2 + (x - 4)(1 - x)

= x2 - 10x + 25 + 5x - x2 - 4 = 0

= -5x + 21 = 0

= -5x = -21

= x = \(\dfrac{-21}{-5}=\dfrac{21}{5}\) 

 Chúc bạn học tốt

28 tháng 7 2015

1) (2x-1)(x+3)(2-x)=0

=>2x-1 =0 hoặc x+3=0 hoặc 2-x=0

=>x=1/2 hoặc x=-3 hoặc x=2

2)x^3 + x^2 + x + 1 = 0

=>.x^2(x+1)+(x+1)=0

=>(x^2+1)(x+1)=0

=>x^2+1=0 hoặc x+1=0 

=>                      x =-1

3) 2x(x-3)+5(x-3) =0    

=>(2x+5)(x-3)=0

=>2x+5=0 hoặc x-3=0

=>x=-5/2 hoặc x=3

4)x(2x-7)-(4x-14)=0

=> (x-2)(2x-7)=0

=> x-2 =0 hoặc 2x-7=0

=>x=2 hoặc x=7/2

5)2x^3+3x^2+2x+3=0

=>x^2(2x+3)+2x+3=0

=>(x^2+1)(2x+3)=0

=>x^2+1=0 hoặc 2x+3=0

=>                      x =-3/2

19 tháng 2 2017

x = 3/2 đó mình chắc chắn 100 %