K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2021

\(x+\left(13-15\right)=5+\left(10-7\right)\)

\(< =>x-2=8=>x=10\)

Ta có: \(x+\left(13-15\right)=5+10-7\)

\(\Leftrightarrow x-2=15-7=8\)

hay x=10

18 tháng 2 2020

a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
 

Giá trị (x) 1 2 4 5 6 7 8 910111213141516171819 
Tần số (n) 2 1 2 4 6 8 9101311 8 8 4 6 3 2 3 1N=100

Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.

22 tháng 8 2023

\(1)\)\(-\dfrac{10}{11}.\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{18}.\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{10}{11}\left(-\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{18}\right)\)

\(=\dfrac{10}{11}\left(\dfrac{-16}{18}+\dfrac{7}{18}\right)\)

\(=\dfrac{10}{11}.\left(-\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{5}{11}\)

\(2)\)\(\dfrac{12}{25}.\dfrac{23}{7}-\dfrac{12}{7}.\dfrac{13}{25}\)

\(=\dfrac{12}{7}.\dfrac{23}{25}-\dfrac{12}{7}.\dfrac{13}{25}\)

\(=\dfrac{12}{7}.\left(\dfrac{23}{25}-\dfrac{13}{25}\right)\)

\(=\dfrac{12}{7}.\dfrac{2}{5}=\dfrac{24}{35}\)

\(3)\)\(\dfrac{3}{7}.\dfrac{16}{15}-\dfrac{2}{15}.\dfrac{-3}{7}\)

\(=\dfrac{3}{7}.\dfrac{16}{15}-\dfrac{3}{7}.\dfrac{-2}{15}\)

\(=\dfrac{3}{7}.\left(\dfrac{16}{15}+\dfrac{2}{15}\right)\)

\(=\dfrac{3}{7}.\dfrac{18}{15}=\dfrac{18}{35}\)

\(4)\)\(-\dfrac{4}{13}.\dfrac{5}{17}+\dfrac{-12}{13}.\dfrac{4}{17}\)

\(=-\dfrac{4}{13}.\dfrac{5}{17}+\dfrac{-4}{13}.\dfrac{12}{17}\)

\(=-\dfrac{4}{13}.\left(\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{17}\right)\)

\(=-\dfrac{4}{13}.\dfrac{17}{17}=-\dfrac{4}{13}\)

`#040911`

`1)`

`-10/11 * 8/9 + 7/18 . 10/11`

`= 10/11 * (-8/9 + 7/18)`

`= 10/11 * (-1/2)`

`= -5/11`

`2)`

`12/25 * 23/7 - 12/7 *13/25`

`= 12/7 * 23/25 - 12/7 * 13/25`

`= 12/7 * (23/25 - 13/25)`

`= 12/7 * 2/5`

`= 24/35`

`3)`

`3/7 * 16/15 - 2/15 * (-3)/7`

`= 3/7 * (16/15 + 2/15)`

`= 3/7 * 6/5`

`= 18/35`

`4)`

`-4/13 * 5/17 + (-12)/13 * 4/17`

`= -4/17 * 5/13 + (-12)/13 * 4/17`

`= 4/17 * (-5/13 - 12/13)`

`= 4/17 * (-17)/13`

`= -4/13`

12 tháng 8 2020

/ là phân số nha

11/13-(5/42-x)=(15/28-11/13)

11/13-(5/42-x)=-37/182

(5/42-x)=11/13+37/182

(5/42-x)=191/182

x=5/42-191/182

x=-254/273

vậy x=-254/273

13 tháng 4 2022

b chụp hình cái hình của cái bảng luôn đi, copy lại là bị lỗi á

13 tháng 4 2022

Ok

1) Ta có: \(\frac{-4}{7}-\frac{11}{19}+\frac{13}{19}\cdot\frac{-3}{7}+\frac{2}{19}:\frac{-7}{4}\)

\(=\frac{-4}{7}-\frac{11}{19}-\frac{39}{133}-\frac{8}{133}\)

\(=\frac{-76}{133}-\frac{77}{133}-\frac{39}{133}-\frac{8}{133}\)

\(=\frac{-200}{133}\)

2) Ta có: \(\left(\frac{-4}{9}+\frac{3}{5}\right):\frac{1}{\frac{1}{5}}+\left(\frac{1}{5}-\frac{5}{9}\right):\frac{1}{\frac{1}{5}}\)

\(=\left(\frac{-4}{9}+\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}-\frac{5}{9}\right)\cdot\frac{1}{5}\)

\(=\frac{1}{5}\left(\frac{-4}{9}+\frac{3}{5}+\frac{1}{5}-\frac{5}{9}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\left(-1+\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\cdot\frac{-1}{5}=\frac{-1}{25}\)

3) Ta có: \(\frac{4}{5}-\left(-\frac{2}{7}\right)-\frac{7}{10}\)

\(=\frac{4}{5}+\frac{2}{7}-\frac{7}{10}\)

\(=\frac{56}{70}+\frac{20}{70}-\frac{49}{70}\)

\(=\frac{27}{70}\)

4) Ta có: \(\frac{2}{7}-\left(-\frac{13}{15}+\frac{4}{9}\right)-\left(\frac{5}{9}-\frac{2}{15}\right)\)

\(=\frac{2}{7}+\frac{13}{15}-\frac{4}{9}-\frac{5}{9}+\frac{2}{15}\)

\(=\frac{2}{7}+1-1=\frac{2}{7}\)

3 tháng 4 2020

Bạn ơi câu 2 : 1\1\5 là hỗn số mà bạn

28 tháng 2 2018

bằng 2

29 tháng 3 2019

đáp án đúng = 2

27 tháng 6 2015

( 1/6  + 1/10  - 1/15) + x = 0

 1/5 + x           =0

        x           = -1/5

 

27 tháng 6 2015

2)  => \(-\frac{5}{42}-x=-\frac{18}{28}\) => \(-x=\frac{5}{42}-\frac{18}{28}=\frac{10}{84}-\frac{54}{84}=-\frac{44}{84}\)

=>  \(x=\frac{44}{84}=\frac{11}{21}\)

3) => \(x=-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}\right)=-\left(\frac{10}{60}+\frac{6}{60}-\frac{4}{60}\right)=-\frac{12}{60}=-\frac{1}{5}\)

4) => \(\frac{x}{5}=\frac{2}{10}-\frac{1}{5}-\frac{7}{50}=\frac{1}{5}-\frac{1}{5}-\frac{7}{50}=-\frac{7}{50}\)

=> \(x=5.\frac{-7}{50}=-\frac{7}{10}\)

8 tháng 6 2023

 Ta thấy ngay 1 quy luật là nếu số lẻ có dạng \(4k+1\) (số thứ tự của nó là lẻ) thì mang dấu dương còn nếu có dạng \(4k+3\) (số thứ tự của nó là chẵn) thì mang dấu âm. Trước hết ta tìm công thức tính giá trị tuyệt đối của số hạng thứ \(k\) của dãy, kí hiệu là \(u_k\), dễ thấy\(u_k=1+\left(k-1\right).2=2k-1\).

 Bây giờ ta xét đến dấu của số hạng thứ \(k\). Như phân tích ở trên, nếu \(k\) lẻ thì \(u_k< 0\) còn nếu \(k\) lẻ thì \(u_k>0\). Do đó \(u_k=\left(-1\right)^{k+1}\left(2k-1\right)\)

8 tháng 6 2023

Cái chỗ trị tuyệt đối mình kí hiệu là \(\left|u_k\right|\) đấy, mình quên.