K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2017

|5x - 4| = |x + 2| 

5x - 4 = x + 2

5x - x = 2 + 4

4x = 6

x = 3/2

13 tháng 6 2019

\(\left|x^2-5x+4\right|=x^2-5x+4\Leftrightarrow x^2-5x+4>0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)\ge0\)

\(\left|x^2-5x+4\right|=5x^2-x^2-4\Leftrightarrow x^2-5x+4< 0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)< 0\)

Với \(\left|x^2-5x+4\right|=x^2-5x+4\) thì:

\(pt\Leftrightarrow x^2-5x+4=5x-x^2-4\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=1;x=4\)

Với \(\left|x^2-5x+4\right|=5x-x^2-4\) thì pt luôn đúng vs \(\forall x\) thỏa mãn \(\left(x-1\right)\left(x-4\right)< 0\)

13 tháng 6 2019

#)Giải :

Ta có : x- 5x + 4 = 0

=> x2 - x - 4x + 4 = 0

=> x( x - 1 ) - 4( x - 1 ) = 0

=> ( x - 1 )( x - 4 ) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x - 4 = 0

=> x có hai giá trị là x = 1 hoặc x = 4

Thay x = 1 ; x = 4 vào vế còn lại và so sánh hai vế với nhau 

=> x = 1

12 tháng 3 2022

a, \(-4x+5+2x-1=3\Leftrightarrow-2x=-1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

b, \(-2x+2=2\Leftrightarrow x=0\)

c, \(-2x-6=-8\Leftrightarrow x=1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \(M(x) = A(x) + B(x) \\= 4{x^4} + 6{x^2} - 7{x^3} - 5x - 6 - 5{x^2} + 7{x^3} + 5x + 4 - 4{x^4} \\=(4x^4-4x^4)+(-7x^3+7x^3)+(6x^2-5x^2)+(-5x+5x)+(-6+4)\\= {x^2} - 2.\)

b) \(A(x) = B(x) + C(x) \Rightarrow C(x) = A(x) - B(x)\)

\(\begin{array}{l}C(x) = A(x) - B(x)\\ = 4{x^4} + 6{x^2} - 7{x^3} - 5x - 6 - ( - 5{x^2} + 7{x^3} + 5x + 4 - 4{x^4})\\ = 4{x^4} + 6{x^2} - 7{x^3} - 5x - 6 + 5{x^2} - 7{x^3} - 5x - 4 + 4{x^4}\\ =(4x^4+4x^4)+(-7x^3-7x^3)+(6x^2+5x^2)+(-5x-5x)+(-6-4)\\= 8{x^4} - 14{x^3} + 11{x^2} - 10x - 10\end{array}\) 

a)

A(x)= 5x^4 - 3 + 2x^2 - 6x + 7x^2 - x^4

A(x)= 4x^4 + 9x^2 - 6x - 3.

Bậc: 4.

B= -9x^2 + x - 3 - 4x^4 + 5x^3

B(x)= -4x^4 + 5x^3 - 9x^2 + x - 3

b)

N(x) = A(x) + B(x)= ( 4x^4 + 9x^2 - 6x - 3 ) + (-4x^4 + 5x^3 - 9x^2 + x - 3)

N(x)= 5x^3 - 5x - 6

M(x) = A(x) - B(x)= ( 4x^4 + 9x^2 - 6x - 3 ) - 

(-4x^4 + 5x^3 - 9x^2 + x - 3)

M(x)= 8x^4 - 5x^3 + 18x^2 - 7x.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2023

Bạn nên viết lại đề bài cho sáng sủa, rõ ràng để người đọc dễ hiểu hơn.

f: =>4(x^2+4x-5)-x^2-7x-10=3(x^2+x-2)

=>4x^2+16x-20-x^2-7x-10-3x^2-3x+6=0

=>6x-24=0

=>x=4

e: =>8x+16-5x^2-10x+4(x^2-x-2)=4-x^2

=>-5x^2-2x+16+4x^2-4x-8=4-x^2

=>-6x+8=4

=>-6x=-4

=>x=2/3

d: =>2x^2+3x^2-3=5x^2+5x

=>5x=-3

=>x=-3/5

b: =>2x^2-8x+3x-12+x^2-7x+10=3x^2-12x-5x+20

=>-12x-2=-17x+20

=>5x=22

=>x=22/5

a)A(x) = 3x^3 - 4x^4 - 2x^3 + 4x^4 - 5x + 3 

=x^3-5x+3

bậc:3

hệ số tự do:3

hệ số cao nhất :3

B(x) = 5x^3 - 4x^2 - 5x^3 - 4x^2 - 5x - 3

=-8x^2-5x+3

bậc:2

hệ số tự do:3

hệ số cao nhất:3

b)A(x)+B(x)=x^3-8^2+10x+6

câu b mik ko đặt tính theo hàng dọc đc thông cảm nha

26 tháng 4 2021

 

A(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6

B(x)=−5x2+7x3+5x+4−4x4

 

a/ - Tính:

 M(x)=A(x)+B(x)

M(x)=4x4+6x2−7x3−5x−6−5x2+7x3+5x+4−4x4

M(x)=x2−2

- Tìm nghiệm: 

M(x)=x2−2=0⇔x2=2⇔x=−√2;x=√2

b/ C(x)+B(x)=A(x)⇒C(x)=A(x)−B(x)

C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6−(−5x2+7x3+5x+4−4x4)

C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6+5x2−7x3−5x−4+4x4

C(x)=8x4−14x3−x2−10x−10

7 tháng 3 2022

cho đa thức : A(x)=4x^4+6x^2-7x^3-5x-6 và B(x)=-5x^2+x^3+5x+4-4x^4

a)Tính M(x)=A(x)+B(x) rồi tính nghiệm của đa thức M(x)

b)tìm đa thức C(x)sao cho C(x)|+B(x)=A(x)

24 tháng 6 2023

 

  1.  

    1. a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

      • x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0
      • x = 2 hoặc x = 4/3

      Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

      b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

      • (x-2)(x+2) = 0
      • x = 2 hoặc x = -2

      Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

      c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

      d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

      • x = 0 hoặc x = -5

      Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

      e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

      • x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0
      • x = -6 hoặc x = 1

      Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

      f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

      h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

      • Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9
      • x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7
      • x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

      Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

       

      (tham khảo

      20:22
    2.  

     

24 tháng 6 2023
  1. a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

    • x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0
    • x = 2 hoặc x = 4/3

    Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

    b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

    • (x-2)(x+2) = 0
    • x = 2 hoặc x = -2

    Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

    c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

    d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

    • x = 0 hoặc x = -5

    Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

    e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

    • x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0
    • x = -6 hoặc x = 1

    Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

    f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

    h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

    • Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9
    • x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7
    • x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

    Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

     

    tham khảo

    20:22
  2.  
27 tháng 7 2016

a) M(x)+N(x)=10x4-2x2-x+14

b) nghiệm M(x)-N(x)=10x2-3x=0<=> x=0 hoặc x=3/10

c) ta có: 

-P(X)+M(X)=-N(x)

<=> P(x)=M(x)+N(x)=10X4-2x2-x+14   (theo kết quả câu a )