K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

Ta có : 

\(A=\frac{2x-3}{x-2}=\frac{2x-4+1}{x-2}=\frac{2x-4}{x-2}+\frac{1}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{1}{x-2}=2+\frac{1}{x-2}\)

Để A là số nguyên thì \(1⋮\left(x-2\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-2\right)\inƯ\left(1\right)\)

Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Suy ra : 

\(x-2\)\(1\)\(-1\)
\(x\)\(3\)\(1\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=3\) thì A là số nguyên 

Chúc bạn học tốt ~ 

2 tháng 4 2018

Ta có : \(A=\frac{2x-3}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-4+1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow A=2+\frac{1}{x-2}\)

Mà \(A\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow1⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

Vậy \(A\in Z\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

21 tháng 9 2020

\(A=\frac{3x-1}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\)

\(B=\frac{2x^2+x-1}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x-3\right)+5}{x+2}=2x-3+\frac{5}{x+2}\)

Để A,B đều là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\) và \(x+2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Bạn tự làm nốt

18 tháng 8 2017

Ta có: ĐK \(x\ne-1\)

\(A=\frac{x^2+2x}{x+1}=\frac{x^2+2x+1-1}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)^2-1}{x+1}=x+1-\frac{1}{x+1}\)

Để A là số nguyên thì ta có \(x+1\inƯ\left(1\right)\)

Ta có bảng sau:

x+11-1
x0-2

Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

sai đề rùi nhé bạn đán lẽ tìm

a thuộc Z sao cho a-2/2a là

số nguyên

Để \(\frac{a-2}{2a}\)là số nguyên

\(\Rightarrow\left(a-2\right)⋮2a\)

\(\Rightarrow a-2⋮a+a\)

mà \(a⋮a\Rightarrow-2⋮a\)

\(\Rightarrow a\in U\left(-2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\) 

24 tháng 2 2020

\(\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3x-9+11}{x-3}=\frac{3\left(x-3\right)+11}{x-3}=\frac{3\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{11}{x-3}=3+\frac{11}{x-3}\)

=> x-3 thuộc Ư(11)={-1,-11,1,11}

x-3-1-11111
x2-8414

Vậy....

24 tháng 2 2020

Ta có: \(3x+2=3\left(x-3\right)+11\)

Để 3x+2 chia hết cho x-3 thì 3(x-3) +11 chia hết cho x-3

=> 11 chia hết cho x-3 vì 3(x-3) chia hết cho x-3

Mà x\(\in\)\(\Rightarrow x-3\in Z\)

=> \(x-3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

Lập bảng giải tiếp

23 tháng 12 2016

a)\(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)}{a+1}+\frac{3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮a+1\)

\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

b) Phần 1

\(x-2xy+y=0\)

\(\Rightarrow2x-4xy+2y=0\)

\(\Rightarrow2x-4xy+2y-1=-1\)

\(\Rightarrow2x\left(1-2y\right)-\left(1-2y\right)=-1\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(1-2y\right)=-1\)

Lập bảng xét Ư(-1)={1;-1}

Phần 2:

\(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{y+z+t}+1=\frac{y}{z+t+x}+1=\frac{z}{t+x+y}+1=\frac{t}{x+y+z}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y+z+t}{y+z+t}=\frac{y+z+t+x}{z+t+x}=\frac{z+t+x+y}{t+x+y}=\frac{t+x+y+z}{x+y+z}\)

+)XÉt \(x+y+z+t\ne0\) suy ra \(x=y=z=t\), Khi đó \(P=1+1+1+1=4\)

+)Xét \(x+y+z+t=0\) suy ra x+y=-(z+t); y+z=-(t+x); (z+t)=-(x+y); (t+x)=-(y+z)

Khi đó \(P=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-4\)

Vậy P có giá trị nguyên 

26 tháng 6 2023

ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

a

Khi x = 1:

\(A=\dfrac{3.1+2}{1-3}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)

Khi x = 2:

\(A=\dfrac{3.2+2}{2-3}=-8\)

Khi x = \(\dfrac{5}{2}:\)

\(A=\dfrac{3.2,5+2}{2,5-3}=\dfrac{9,5}{-0,5}=-19\)

b

Để A nguyên => \(\dfrac{3x+2}{x-3}\) nguyên

\(\Leftrightarrow3x+2⋮\left(x-3\right)\\3\left(x-3\right)+11⋮\left(x-3\right) \)

Vì \(3\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\) nên \(11⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\\ \Rightarrow x\left\{4;2;-8;14\right\}\)

c

Để B nguyên => \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\) nguyên

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-7⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow-7⋮\left(x+3\right)\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-4;-11;-2;4\right\}\)

d

\(\left\{{}\begin{matrix}A.nguyên.\Leftrightarrow x=\left\{-8;2;4;14\right\}\\B.nguyên\Leftrightarrow x=\left\{-11;-4;-2;4\right\}\end{matrix}\right.\)

=> Để A, B cùng là số nguyên thì x = 4.

19 tháng 3 2019

\(\Leftrightarrow C=\frac{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{x+3}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)+2}{\left(x+1\right)}\)

Để \(C\in Z\Leftrightarrow2⋮ \left(x+1\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\in\left(\pm1;\pm2\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left(-2;0;1;-3\right)\)

11 tháng 5 2017

Đặt \(A=\frac{4X-4}{X-2}\)(ĐKXĐ:\(x\ne2\))

     Ta có:\(A=\frac{4X-4}{X-2}=\frac{4\left(x-2\right)+4}{x-2}=4+\frac{4}{x-2}\)

         Để A nguyên thì 4 chia hết cho x-2. Hay \(\left(x-2\right)\inƯ\left(4\right)\)

                        Vậy Ư(4) là:[1,-1,2,-2,4,-4]

Do đó ta có bảng sau:

     

x-2-4-2-1124
x-201346

         Vậy để A nguyên thì x=-2;0;1;3;4;6

16 tháng 8 2021

undefined

a: Để B nguyên thì \(-7⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

b: Để A là số nguyên thì \(3x+2⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;14;-8\right\}\)

Để A và B cùng là số nguyên thì \(x\in\left\{-2;-4\right\}\)