K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

= 11/55+ 10/55<x/55<2/5+1/55

=2/5<x/55<23/55

=22/55<x/55<23/55

=> x thuộc rỗng haha

28 tháng 2 2018

x/21=4/7+(-7)/3

= x/21=12/21+(-49)/21

= x/21=-37/21

=> x = -37thanghoa

a) Ta có: \(\dfrac{x}{14}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{14}=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{-21}{28}+\dfrac{4}{28}=\dfrac{-17}{28}\)

hay \(x=\dfrac{-17\cdot14}{28}=\dfrac{-17}{2}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{17}{2}\)

26 tháng 3 2021

còn b và c

 

4 tháng 5 2019

a)  ( 2 x + 1 ) ( 3 y − 2 ) = − 55

Suy ra  ( 2 x + 1 )   v à   ( 3 y − 2 ) ∈ Ư ( - 55 )   =   1 ;   − 1 ;   5 ;   − 5 ;   11 ;   − 11 ;   55 ;   − 55

Khi đó ta có bảng sau:

b)  ( x − 3 ) ( 2 y + 1 ) = 7

Suy ra  ( x − 3 ) và  ( 2 y + 1 ) ∈ Ư ( 7 )   =   1 ;   − 1 ;  7 ;   − 7

Khi đó ta có bảng sau

c)  y ( y 4 + 12 ) = − 5

Suy ra  ( y 4 + 12 ) ∈ Ư ( - 5 ) =   1 ;   − 1 ;  5 ;   − 5

Vì  y 4 ≥ 0 ⇒ y 4 + 12 ≥ 12 ⇒ không có giá trị của y thỏa mãn ycbt.

DD
24 tháng 1 2021

a) \(\left(x-30\right)\left(2y+1\right)=7=1.7=\left(-1.\right)\left(-7\right)\)

Ta xét bảng: 

x-3017-1-7
2y+171-7-1
x31372923
y30-4-1

c) \(xy+3x-7y=21\Leftrightarrow x\left(y+3\right)-7\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(y+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\y=3\end{cases}}\).

b), d) bạn làm tương tự. 

12 tháng 1 2016

bạn phá ngoặc đi, rồi dùng quy tắc chuyển vế chuyển x ở vế bên phải sang vế bên trái rồi tính như bình thường.

24 tháng 1 2017

a) 21 chia hết cho x + 7 

=> x + 7 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

Ta có bảng sau :

x + 71-13-37-721-21
x-6-8-4-100-1414-28

b) -55 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11 ; 55 ; -55}

Còn lại giống câu a

c) 3x - 40 chia hết cho x + 5

3x + 15 - 15 - 40 chia hết cho x + 5

3.(X + 5) - 55 chia hết cho x + 5

=> -55 chia hết cho x + 5

=> x + 5 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11; 55; -55}

Còn lại giống câu a 

7 tháng 1 2017

1a) (x-2)(x+1)= 0

Suy ra  \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\)Suy ra  \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)