K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

Ta có :

l 2x - 1 l -1 =2 \(\Leftrightarrow\)l 2x-1 l = 3 \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}2x-1=3\\2x-1=-3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}2x=4\\2x=-2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x = 2 ; x = -1

Xét 2 trường hợp :

\(2x-1\ge0\Rightarrow x>\frac{1}{2}\)

PT trở thành :

\(2x-1-1=2\Rightarrow x=2\)

Th2 : \(2x-1< 0\)Đk : \(x< \frac{1}{2}\)

PT trở thành :

\(-2x+1-1=2\Rightarrow-2x=2\Rightarrow x=-1\)

12 tháng 11 2019

Theo bài ra ta có:

|x+\(\frac{1}{2}\)|\(\ge\)0

|x+\(\frac{1}{6}\)|\(\ge\)0

............................

|x+\(\frac{1}{110}\)|\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)|x+\(\frac{1}{2}\)|+|x+\(\frac{1}{6}\)|+...+|x+\(\frac{1}{110}\)|\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)11.x\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)x\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)x dương.

Khi đó:|x+\(\frac{1}{2}\)|+|x+\(\frac{1}{6}\)|+...+|x+\(\frac{1}{110}\)|=11.x

\(\Rightarrow\)x+\(\frac{1}{2}\)+x+\(\frac{1}{6}\)+...+x+\(\frac{1}{110}\)=11.x

\(\Rightarrow\)27.x+\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\right)\)=11x

 \(\Rightarrow\)\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\right)\)=-16x

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\)=-16x

\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)=-16x

\(\Rightarrow\)\(\frac{10}{11}\)=-16x

\(\Rightarrow\)\(\frac{10}{-176}=x\)

Vậy \(x=\frac{10}{-176}\).

24 tháng 12 2015

1/ vì x+5 là số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số suy ra x+5=-99

ta có:

x+5=-99

x   = (-99)-5

x   = -104

vậy x=-104

2/ x-7 là số nguyên am lớn nhất có 2 chữ số suy ra x-7=-10

ta có :

x-7=-10

x   = (-10)+7

x   =  -3

vậy x=-3

26 tháng 3 2018

A=n/n+1=(n+1)-1/n+1=n+1/n+1  -1/n+1

                                  =1-1/n+1

de n chia het cho n+1 

=)1 chia het cho n+1

=)n+1 thuoc Ư(1)

n+1                    1                              -1

n                        0                               -2

vay n =0;n=-2

12 tháng 2 2016

TA CÓ:

\(\frac{3}{x-5}=\frac{4}{x+2}=\frac{3-\left(-4\right)}{x-5-x-2}=\frac{7}{-7}=-1\)

=>\(\frac{3}{x-5}=-1\)=>3=-x+5 =>x=2

=>\(\frac{4}{x+2}=-1\)=>4=-x-2=>x=-6

Vì ko thể có 2 giá trị x trong 1 trường hợp nên ko tồn tại x thỏa mãn đề bài

13 tháng 9 2016

Ta có 128 chia hết cho x và 96 chia hết cho x nên:

x là ước chung của 96 và 128 ( x>20)

vậy x=32