K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2016

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

22 tháng 1 2016

batngo bạn nhầm gì rồi minh cần tim VD

 

14 tháng 3 2016

Khi chơi bóng đá, 3 tình huống trên đều xảy ra

a)Bóng đang đứng yên, bỗng có người sút mạnh vào thì nó chuyển động

b)Bóng đang chuyển động, có người giữ nó lại thì dừng lại

c)Bóng đang đặt ở con dốc thoải, tác động một chút lực thì nó sẽ chuyển động chậm dần đến hết dốc thì hết

Mình trả lời nhé!

a) Có thể: Ví dụ: Bóng đang đứng yên một chỗ mà có một cầu thủ đá vào bóng sẽ chuyển động.

b) Có thể: Ví dụ: Nếu đá bóng đi bóng sẽ chuyển động sau một thời gian nó sẽ đứng yên.

c) Có thể: Ví dụ: Dẫn bóng qua cho người khác bóng sẽ di chuyển chậm hơn.

Tick cho mình với nhé! Cảm ơn cậu trước.

1 tháng 4 2016

a, f, c

2 tháng 4 2016

a

f

c

16 tháng 12 2018

Sóng âm không truyền được trong chân không, kể cả sóng siêu âm

Chọn đáp án B

13 tháng 9 2018

Điện trường và từ trường của sóng điện từ luôn dao động cùng pha

Chọn đáp án C

28 tháng 4 2018

Đáp án C

28 tháng 4 2019

Chọn đáp án A

+ Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng có x = 0; a = 0

22 tháng 2 2018

Đáp án B

+ Sóng âm không truyền được trong chân không →  B sai

13 tháng 9 2019

Sóng điện từ có điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số cùng pha

Chọn đáp án C

25 tháng 3 2017

Sóng cơ không lan truyền trong chân không

Chọn đáp án C