K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Điền từ ngữ nói giảm nói tránh sau vào chỗ trống.

a, Đi nghỉ

b, Chia tay nhau

c, Khiếm thị

d, Có tuổi

e, Đi bước nữa

22 tháng 3 2019

a, Truyện dân gian gồm:

Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười

b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh

- Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.

- Gió đưa cây cải về trời

Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.

c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh

+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.

+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.

+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.

Những bài văn bất hủ của học sinh (10) Đề: Tả người cao tuổi.Xóm em có rất nhiều bà lão, nhưng em thích nhất là bà Khoái ở cạnh nhà em. Đầu bà to bằng trái dừa, mặt bà nhìn như mặt tượng, hai cái tai nhọn và vầng trán lồi lên sự thông minh. Mỗi khi em qua nhà bà chơi bà thường nói: "Mày ở chơi thêm tý nữa hãy về".Đề: Em hãy phân tích bài ca dao: "Trên đồng cạn, dưới đồng sâu....
Đọc tiếp

Những bài văn bất hủ của học sinh (10)

Đề: Tả người cao tuổi.

Xóm em có rất nhiều bà lão, nhưng em thích nhất là bà Khoái ở cạnh nhà em. Đầu bà to bằng trái dừa, mặt bà nhìn như mặt tượng, hai cái tai nhọn và vầng trán lồi lên sự thông minh. Mỗi khi em qua nhà bà chơi bà thường nói: "Mày ở chơi thêm tý nữa hãy về".

Đề: Em hãy phân tích bài ca dao: "Trên đồng cạn, dưới đồng sâu.
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa".

Đây là cảnh làm nông của một gia đình khá giả. Họ có ít nhất ba thửa ruộng. Một thửa ruộng do chồng cày, một thửa thì vợ đang cấy và một ruộng đang bừa. Họ có ít nhất hai con trâu. Một con đi cày, một con đi bừa.

Đề: Tả chú thương binh.

Gần nhà em có một chú thương binh, chú đã bị thương 2 lần. Một lần ở Buôn Mê Thuột và một lần ở đùi.

Đề: Tả con lợn.

Em thích nhất con lợn trong chuồng nhà em. Đầu nó to như cái gầu múc nước, mồm nó to bằng cái bò đong gạo, mình nó to bằng người bố em, chân nó to bằng khuỷu tay của anh em, đuôi nó dài như cái thước kẻ của em. Mỗi lần mẹ em cho nó ăn nó lại vẫy đuôi rối rít. Lúc nó ngủ trông nó thật đáng yêu.

Đề: Tả cây hoa hướng dương.

Hôm nay em đi học về nhặt được một hạt hướng dương. Em cho nó vào chậu, sau nó mọc một cây như chiếc đũa. Em chăm bón nó và nó nở một bông hoa như cái nắp ấm. Sau đó hoa rụng hết cánh, em lấy hạt vào rang ăn

Đề: Tả cây bàng.

Trước cửa nhà em có trồng một cây bàng. Mùa bàng chín rụng đầy sân. Mẹ em nhặt bán lấy tiền mua tivi và tủ lạnh.

Đề: Đặt câu với vần iêu.

Mẹ em thích tiêu tiền.

Đề: Phân tích tác phẩm "Mảnh trăng cuối rừng".

Nguyệt cởi quần áo bỏ trên bờ, nhảy ùm xuống nước, bơi tung tăng như một con cá vàng sang bờ bên kia.

2
4 tháng 12 2016

Đọc chán đọc chê từ năm ngoái !hehe

5 tháng 12 2016

SAY Oh Year

Chọn các từ ngữ thích hợp hoặc câu thích hợp điền vào chỗ trống, để làm phương tiện liên kết đoạn văn. (trang 54, 55 SGK Ngữ văn 8 tập 1).a) Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân./…/ oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước đánh sơn tinh.(Theo Sơn Tinh, Thủy Tinh)(từ...
Đọc tiếp

Chọn các từ ngữ thích hợp hoặc câu thích hợp điền vào chỗ trống, để làm phương tiện liên kết đoạn văn. (trang 54, 55 SGK Ngữ văn 8 tập 1).

a) Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.

/…/ oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước đánh sơn tinh.

(Theo Sơn Tinh, Thủy Tinh)

(từ đó, từ nãy, từ đấy)

b) Trong thời kì quá độ, bên những thành tích tốt đẹp là chính, vẫn còn sót lại những cái xấu xa của xã hội cũ như: tham ô, lãng phí, lười biếng, quan liêu, đánh con, đập vợ,… Đối với những thói xấu đó, văn nghệ cũng cần phải phê bình rất nghiêm khắc, nhằm làm cho xã hội ta ngày càng lành mạnh tốt đẹp hơn.
/…/: phải có khen, cũng phải có chê. Nhưng khen hay là chê đều phải đúng mức. Khen quá lời thì người được khen cũng hổ ngươi. Mà chê quá đáng thì người bị chê cũng khó tiếp thụ.

(Theo Hồ Chí Minh, Bài nói chuyện tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III)

(nói tóm lại, như vậy, nhìn chung)

c) Tháp Ép-phen không những được coi là biểu tượng của Pa-ri, mà còn là biểu tượng của nước Pháp. Nó được dùng để trang trí những trang đầu của sách hướng dẫn du lịch trên nước Pháp, được làm biểu tượng trong phim ảnh, được in trong các văn kiện chính thức, những tem thư và bưu ảnh,…
/…/ điều đáng kể là việc xây dựng tháp đã là một bài học có giá trị về óc sáng tạo và tổ chức trong công tác xây dựng.

(Theo Bàn tay và khối óc)

(nhưng, song, tuy nhiên)

d) Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi:
Chị ơi, em… em - Nó bỏ lửng không nói tiếp. tôi bỏ bát bún đang ăn dở nhìn nó khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như nó định nói chuyện gì đó nhưng còn ngần ngại.
- Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội ? - Nó nhìn tôi không chớp mắt.
/…/ Lâu nay tôi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với nó ra sao ? Đi bộ đội hay đi học ?

(Theo Thuỳ Linh, Mặt trời bé con của tôi)

(Đi bộ đội hay đi học?, Thật khó trả lời.)

1
3 tháng 12 2017

a, Từ đó

b, nói tóm lại

c, tuy nhiên

d, Thật khó trả lời

Những bài văn bất hủ của học sinhĐề: Tả con trâu (của một học sinh thành phố).Nhà em có nuôi một con trâu. Nó đáng yêu lắm. Hàng ngày, mẹ xích nó ở góc hiên. Trên cổ nó có đeo một cái nơ màu hồng thật xinh xắn. Nó ăn rất ít cơm. Nó có khuôn mặt trái xoan thanh tú.Đề: Tả một buổi học.Tùng tùng tùng, tiếng trống vang lên báo hiệu đã đến giờ vào lớp. Không còn cảnh nô nghịch,...
Đọc tiếp

Những bài văn bất hủ của học sinh

Đề: Tả con trâu (của một học sinh thành phố).

Nhà em có nuôi một con trâu. Nó đáng yêu lắm. Hàng ngày, mẹ xích nó ở góc hiên. Trên cổ nó có đeo một cái nơ màu hồng thật xinh xắn. Nó ăn rất ít cơm. Nó có khuôn mặt trái xoan thanh tú.

Đề: Tả một buổi học.

Tùng tùng tùng, tiếng trống vang lên báo hiệu đã đến giờ vào lớp. Không còn cảnh nô nghịch, chạy nhảy nhốn nháo nữa. Các bạn, ai ai vào vị trí của người đó. Sách vở để ngay ngắn trên bàn. Cô giáo bước vào lớp. Học sinh đứng dậy chào cô. Cô mặc chiếc áo dài hoa rất đẹp. Tóc cô thẳng mượt thả đến ngang lưng. Cô đặt chiếc cặp đen lên bàn và cất tiếng dịu dàng: "Hôm nay có ai đóng tiền không?"

Đề: Tả em bé.

Ở bên nhà em có một bé gái rất dễ thương, hai mắt em bé to tròn như hai hột lạc sống, cái mũi em to như cái trống.

Đề: Tả con gà trống.

Nhà em có con gà trống rất to, chân dài. Hôm qua nó bị thiến rồi nên nó không đạp mái được nữa.

Đề: Tả một cái cây.

Cái cây rất cao và to, tán lá xum xuê, thân cây mười người ôm không xuể. Cái cây cao 15 cen ti mét.

Đề: Tả con lợn.

Con lợn nhà em. Cái mỏ nó nhọn. Cái đuôi nó cong. Cái mào nó đỏ. Cái cựa nó sắc. Em rất yêu con lợn nhà em.

Đề: Tả ông nội.

Ông nội em đẹp lão lắm, hai mắt ông tròn xoe như hai hòn bi ve, râu ông dài và mượt như chùm hoa bắp ngô, lúc nào đi ông cũng chống gậy giống như hề Sác-lô.

Đề: Tả bác công nhân.

Tay bác toàn dầu mỡ, trán thì lấm tấm mồ hôi, tai bác như hai cái mộc nhĩ. Thỉnh thoảng bác hay ra bờ rào vườn rau nhà em đi vệ sinh.

2
5 tháng 12 2016

tr

1 tháng 3 2018

hiha

15 tháng 3 2019

a, Chó ăn đá gà ăn sỏi

b, Bầm gan tím ruột

c, Ruột để ngoài da

d, Nở từng khúc ruột

e, Vắt chân lên cổ

qua đoạn văn Sau khi thằng con đi, lão tự hỏi rằng: “Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả... Của mẹ nó tậu, thì nó hưởng. Lớp trước nó đòi bán, ta không cho bán là ta có ý giữ cho nó, chứ có phải giữ để ta ăn đâu? Nó không có tiền cưới vợ, phẫn chí...
Đọc tiếp

qua đoạn văn Sau khi thằng con đi, lão tự hỏi rằng: “Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả... Của mẹ nó tậu, thì nó hưởng. Lớp trước nó đòi bán, ta không cho bán là ta có ý giữ cho nó, chứ có phải giữ để ta ăn đâu? Nó không có tiền cưới vợ, phẫn chí bước ra đi, thì đến lúc có tiền để lấy vợ, mới chịu về. Ta bòn vườn của nó, cũng nên để ra cho nó; đến lúc nó về, nếu nó không đủ tiền cưới vợ thì ta thêm vào với nó, nếu nó có đủ tiền cưới vợ, thì ta cho vợ chồng nó để có chút vốn mà làm ăn...”. Lão tự bảo lão như thế, và lão làm đúng như thế. Lão làm thuê kiếm ăn. Hoa lợi của khu vườn được bao nhiêu, lão để riêng ra. Lão chắc mẩm thế nào đến lúc con lão về, lão cũng có được một trăm đồng bạc...em rút ra bài học j

 

0
Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích sau và cho biết mục đích của mỗi hành động.Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào...
Đọc tiếp

Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích sau và cho biết mục đích của mỗi hành động.

Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:

- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?

Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:

- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.

Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc.

[…] Chừng như lúc nãy thấy bắt cả chó lớn, chó con, cái Tí vẫn tưởng những con vật ấy sẽ đi thế mạng cho mình, cho nên nó đã vững dạ ngồi im. Bây giờ nghe mẹ nó giục nó phải đi, nó lại nhếch nhác, mếu khóc:

- U nhất định bán con đấy ư ? U không cho con ở nhà nữa ư ? Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!…

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

1
25 tháng 12 2019

" Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?" → hành động hỏi.

   " Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài" → hành động trình bày.

   " U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?" → mục đích hỏi.

   " Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!" → mục đích bộc lộ cảm xúc đau khổ, buồn chán.