K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018

a nguyên , |a| < hoặc = 4

=> a thuộc [ -4;-3;-2;...;2;3;4]

cái này là toán lớp 6, làm quá không à

                                                              giải:

a= -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4

=> -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4 có giá trị tuyệt đối bé hơn hoặc bằng 4

30 tháng 3 2016

\(a\in\left\{0;1;2;3;4;-1;-2;-3;-4\right\}\)

30 tháng 3 2016

a=0;1;-1;2;-2;3;-3;4;-4

30 tháng 3 2016

-4 ; -3; -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3; 4

28 tháng 3 2015

\(\varepsilon\) { -4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4 }

2 tháng 4 2015

ÔI BÀI NÀY MIK VỪA LÀM XOONG .........

a = [ - 4 , - 3, - 2 ,- 1 , 0 , 1 , 2 ,3 , 4 ]

19 tháng 7 2015

\(\text{Ta có }0\le\left|a\right|\le4\)

Vậy \(\left|a\right|\in\left\{1;2;3\right\}\) (vì a là số nguyên)

Do đó \(a\in\left\{-1;-2;-3;1;2;3\right\}\)

8 tháng 5 2017

tôi ko hiểu

7 tháng 4 2023

ĐKXĐ : \(x\ne2\)

Ta có HĐT sau (a - b)(a + b) = a2 - ab + ab - b2 = a2 - b2 

Áp dụng vào bài toán ta có:

 x4 + 3 = (x4 - 16) + 19

= [(x2)2 - 42] + 19

= (x2 - 4)(x2 + 4) + 19

= (x - 2)(x + 2)(x2 + 4) + 19

Từ đó \(A=\dfrac{x^2+3}{x-2}=\dfrac{\left(x-2\right).\left(x+2\right).\left(x^2+4\right)+19}{x-2}\)

\(=\left(x+2\right).\left(x^2+4\right)+\dfrac{19}{x-2}\)

Do \(x\inℤ\) nên \(A\inℤ\Leftrightarrow19⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(19\right)=\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;21;-17\right\}\)

Để A là số nguyên thì 3n+5 chia hết cho n+4

=>3n+12-7 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc {1;-1;7;-7}

=>n thuộc {-3;-5;3;-11}

15 tháng 6 2019

Để A nguyên thì \(x^2-4x-4⋮x-7\)

\(\Rightarrow x^2+3x-7x-21+17⋮x-7\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)\left(x+3\right)+17⋮x-7\)

Mà \(\left(x-7\right)\left(x+3\right)⋮x-7\)

\(\Rightarrow17⋮x-7\)

\(\Rightarrow x-7\in\left\{1;17;-1;-17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;24;6;-10\right\}\)

15 tháng 6 2019

\(\text{A=}\frac{x^2-4x-4}{x-7}\)

\(=\frac{x^2-4x-21+17}{x-7}\)

\(=\frac{x^2+3x-7x-21}{x-7}+\frac{17}{x-7}\)

\(=\frac{x\left(x+3\right)-7\left(x+3\right)}{x-7}+\frac{17}{x-7}\)

\(=\frac{\left(x-7\right)\left(x+3\right)}{x-7}+\frac{17}{x-7}\)

\(=\left(x+3\right)+\frac{17}{x-7}\)

Vì \(3\in Z\)

\(\Leftrightarrow x+3\in Z\)

\(\Rightarrow\text{A}\in Z\text{ khi }\frac{17}{x-7}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{8;6;24;-10\right\}\)

Vậy với \(x=\left\{-10;6;8;24\right\}\)thì A có giá trị nguyên