K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

\(f'\left(x\right)=\left(x^2e^{-2x}\right)'=2x\cdot e^{-2x}-2x^2e^{-2x}\\ f'\left(x\right)=0\\ \Rightarrow2xe^{-2x}-2x^2e^{-2x}=0\\ \Leftrightarrow2xe^{-2x}\cdot\left(1-x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

Ta có: \(f'\left(x\right)=x^2-2x-3\)

\(f'\left(x\right)\le0\\ \Rightarrow x^2-2x-3\le0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)\le0\\ \Leftrightarrow-1\le x\le3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2021

Lời giải:

a) $f(x)=x^5-3x+3$ liên tục trên $R$

$f(0)=3>0; f(-2)=-23<0\Rightarrow f(0)f(-2)<0$

Do đó pt $f(x)=0$ có ít nhất 1 nghiệm thuộc $(-2;0)$

Nghĩa là pt đã cho luôn có nghiệm.

b) $f(x)=x^5+x-1$ liên tục trên $R$

$f(0)=-1<0; f(1)=1>0\Rightarrow f(0)f(1)<0$

Do đó pt $f(x)=0$ luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc $(0;1)$

Hay pt đã cho luôn có nghiệm.

c) $f(x)=x^4+x^3-3x^2+x+1$ liên tục trên $R$

$f(0)=1>0; f(-1)=-3<0\Rightarrow f(0)f(-1)<0$

$\Rightarrow f(x)=0$ luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc $(-1;0)$

Hay pt đã cho luôn có nghiệm.

D
datcoder
CTVVIP
14 tháng 8 2023

\(\log_{\dfrac{1}{4}}x>-2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\log_{\dfrac{1}{4}}x>\log_{\dfrac{1}{4}}16\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< 16\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow0< x< 16\)

Chọn C.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

\(a,x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1\right\}\)

\(b,x^2-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;1\right\}\)

c, ĐK: \(x\ge\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\sqrt{2x^2-1}=x\Leftrightarrow2x^2-1=x^2\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;1\right\}\)

Từ đó, hai phương trình b và c có cùng tập nghiệm.

 

26 tháng 8 2023

\(0,5^{3x-1}>0,25\)

\(\Leftrightarrow0,5^{3x-1}>0,5^2\)

\(\Leftrightarrow3x-1< 2\)

\(\Leftrightarrow3x< 3\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{3}\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

Vậy: \(\left(-\infty;1\right)\)

Chọn A

Câu 1.           Cho tập A = {a;b;c;d;e}. Số tập con của A là:A. 28                           B. 30                           C. 32                           D. 34Câu 2.           Nghiệm của phương trình  , x  N  là:A. 8                                         B. 14                           C. 16               D. Vô nghiệmCâu 3.           Hệ só của x6 trong phép khai triển (1 – x2)4  bằng công thức Newton là:A.                               B.                         C....
Đọc tiếp

Câu 1.           Cho tập A = {a;b;c;d;e}. Số tập con của A là:

A. 28                           B. 30                           C. 32                           D. 34

Câu 2.           Nghiệm của phương trình  , x  N  là:

A. 8                                         B. 14                           C. 16               D. Vô nghiệm

Câu 3.           Hệ só của x6 trong phép khai triển (1 – x2)4  bằng công thức Newton là:

A.                               B.                         C.                        D  Một số khác

Câu 4.           Số hạng có chứa y6 trong phép khai triển (x – 2y2)4 là:

A.                         B.                   C.                D.  Một số khác

Câu 5.           Có 4 trai, 3 gái bầu một ban đại diện ba người. Hỏi có bao nhiêu ban đại diện có ít nhất 2 trai?

A.  18                               B. 22                            C.  35                        D.  Một số khác

Câu 6.           Giải phương trình:   

A.   x = 4                         B.   x = 6                      C. x = 5                    D.  Một số khác

Câu 7.           Nếu  = 220 thì  n  bằng:

A. 11                           B.12                            C.13                            D.15

Giùm trả lời ạ xin cảm ơn 

1

Câu 1: C

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)     Phương trình: \({x^2} - 3x + 2 = 0\,\,\,\left( 1 \right)\)

Ta có: \(\Delta  = 9 - 4.2 = 1 > 0\)

Phương trình (1) có hai nghiệm \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} = \frac{{3 + 1}}{{2.1}} = 2\\{x_1} = \frac{{3 - 1}}{{2.1}} = 1\end{array} \right.\) => \({S_1} = \left\{ {1;2} \right\}\)

Phương trình: \(\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right) = 0\,\,\,\left( 2 \right)\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 2\end{array} \right.\) => \({S_2} = \left\{ {1;2} \right\}\)

b)     Hai tập \({S_1};{S_2}\) có bằng nhau