K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2015

a,b,c thuoc :227;228;229;230

Neu a=227 : b=228 ; c thuoc 229;230

      a=228;  b=229 ; c=230

Vay a=227,b=228 ;c =229 

       a=227,b=228,c=230

      a=228; b=229,c-=230

13 tháng 8 2016

a=227;b=228;c=229

a=227;b=228;c=230

a=227;b=229;c=230

a=228;b=229;c=230

22 tháng 3 2016

ta có:a+b+c<a+a+a=3a

abc<3a

bc<3vi b>c

b=2;c=1

a+3=2a

a=3

vậy a=3;b=2;c=1

22 tháng 3 2016

a+b+c lon nhat chi co the la:9+9+9=27ma a+b+c=abc nen de bai nay sai

a: \(x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

mà \(x\in B\left(4\right)\)

nên \(x\in\varnothing\)

b: \(x\in\left\{1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)

mà x>=12

nên \(x\in\left\{12;18;36\right\}\)

c: \(x\in\left\{0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;...\right\}\)

mà 30<=x<=100

nên \(x\in\left\{36;48;60;72;84;96\right\}\)

d: \(x\inƯC\left(28;21\right)\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(7\right)\)

hay \(x\in\left\{1;7\right\}\)

19 tháng 7 2016

mk chưa học

19 tháng 7 2016

ta có  a : 4 dư 1        a :6 dư 1

suy ra  a - 1 chia hết cho 6 và 4

BCNN(4;6)= 22 . 3 =12

suy ra a-1 thuộc Ư(12)={0;12;24;36;48;60;72;........}

a thuộc { 1;13;25;37;49;61;73;.......}

vì a là một số tự nhiên ; a<400 và a chia hết cho 7 nên a=49

vậy a = 49

 

 

a, x thuộc B(12)

=>x thuộc {0; 12; 24; 36; 48; 60; ...}

Vì 20 bé hơn hoặc bằng x, x bé hơn hoặc bằng 50 => x thuộc {24; 36; 48}

b, x chia hết cho 15 => x thuộc B(15) => x thuộc {0; 15; 30; 45;...}

Vì 0 bé hơn x và x bé hơn hoặc bằng 40 nên x thuộc {15; 30}

c, Ta có x thuộc Ư(12) => x thuộc {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà x bé hơn 8 nên x thuộc {1; 2; 3; 4; 6}.

d, 16 chia hết cho x => x thuộc Ư(16) => x thuộc {1; 2; 4; 8; 16}

6 tháng 11 2017

tu 1 den 1000 co bao nhieu so chia het cho 2 va 3

6 tháng 7 2015

Ta có:
x chia 4 dư 1=> x-1 chia hết cho 4

=>x-1+4=x+3 chia hết cho 4

=>x+3+4.36=x+3+144=x+147 chia hết cho 4(1)

x chia 25 dư 3=> x-3 chia hết cho 25

=>x-3+25=x+22 chia hết cho 25

=>x+22+25.5=x+22+125=x+147 chia hết cho 25(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:
x+147 chia hết cho 4 và 25

mà (4,25)=1

=> x+147 chia hết cho 4.25

=> x+147 chia hết cho 100

=> x+147=100k(k thuộc N)

=> x=100k-147

Lại có: \(1950\le x\le2015\)

=> \(1950\le100k-147\le2015\)

=> \(2097\le100k\le2162\)

=>\(100k\in\left\{2097,2098,...,2161,2162\right\}\)

mà 100k chia hết cho 100.

=> 100k=2100

=> x=100k-147=1953

Vậy x=1953