K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2018

mình biết nội quy rồi nên đưng đăng nội quy

ai chơi bang bang 2 kết bạn với mình

mình có nick có 54k vàng đang góp mua pika 

ai kết bạn mình cho

DD
6 tháng 3 2021

\(A=2.2^2+3.2^3+...+n.2^n\)

\(2A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+...+n.2^{n+1}\)

\(2A-A=\left(2.2^3+3.2^4+...+n.2^{n+1}\right)-\left(2.2^2+3.2^3+...+n.2^n\right)\)

\(A=-2.2^2-2^3-2^4-...-2^n+n.2^{n+1}\)

\(A=-2^2-\left(2^2+2^3+2^4+...+2^n\right)+n.2^{n+1}\)

\(A=-2^2-\left(2^{n+1}-2^2\right)+n.2^{n+1}\)

\(A=\left(n-1\right)2^{n+1}=\left(2n-2\right).2^n\)

Từ đây phương trình ban đầu tương đương với: 

\(\left(2n-2\right).2^n=2^{n+34}\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-2\right).2^n=2^n.2^{34}\)

\(\Leftrightarrow n-1=2^{33}\)

\(\Leftrightarrow n=2^{33}+1\)

2n + 1 \(⋮\)n - 2

=> 2n - 4 + 5 \(⋮\)n - 2 

=> 2( n - 2 ) + 5 \(⋮\)n-2 

=> 5 \(⋮\)n - 2 

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 5 ) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 } 

Lập bảng

đến đay ngon rồi tự làm tiếp nhé em 

14 tháng 2 2020

Ta có:

2n+1 chia hết cho n-2

2n-4+5 chia hết cho n-2

2(n-2)+5 chia hết  cho n-2

5 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

TA XÉT

Với n-2=1 thì n=3

Với n-2=-1 thì n=1

Với n-2=5 thì n=7

Với n-2=-5 thì n=-3

14 tháng 11 2016

Ta có: 20 chia hết cho (2n+3) và n là số tự nhiên

=> (2n+3) thuộc Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

Nếu 2n + 3 = 1 => n = 4

Nếu 2n + 3 = 2 => n = 5/2 (loại)

Nếu 2n + 3 = 4 => n = 1/2 (loại)

Nếu 2n + 3 = 5 => n = 4

Nếu 2n + 3 = 10 => n = 7/2 9loaị)

Nếu 2n + 3 = 20 => n = 17/2 (loại)

Vậy ta tìm được giá trị của n là 4

CHÚC BẠN HỌC TỐT

31 tháng 10 2023

2n + 6 chia hết cho n + 1

⇒ 2n + 2 + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 2(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 4 chia hết cho n + 1

⇒ n + 1 ∈ Ư(4) 

⇒ n + 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}

Mà: n ∈ N

⇒ n ∈ {0; 1; 3} 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 2n – 6 chia hết cho n – 1

Ta có: 2n – 6 = 2n – 2 – 4 = 2(n-1)-4

Vì 2 (n – 1)chia hết cho n-1

Mà 2n – 6 chia hết cho n – 1

⇒ – 4 chia hết cho n-1 

Hay n-1 ∈ Ư {-4} = {±4,±2,±1}

⇒n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

Vậy n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

17 tháng 10 2017

\(2+4+6+.....+2n=10100\)

\(\Rightarrow\frac{\left(\left(2n-2\right):2+1\right).\left(2+2n\right)}{2}=10100\)

\(\Rightarrow\frac{\left(n-1+1\right).\left(2.\left(n+1\right)\right)}{2}=10100\)

\(\Rightarrow\frac{\left(n-0\right).2\left(n+1\right)}{2}=10100\)

\(\Rightarrow n.2\left(n+1\right)=10100.2=20200\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=20200:2=10100\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=101.100\)

\(\Rightarrow n=100\)

Vậy n = 100

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

17 tháng 10 2017

Có : 

 2 + 4 + 6 +...+ 2.x = 10100

=>  2.( 1 + 2 + 3 +...+ n ) = 10100

=> 1 + 2 + 3 +...+ n = 10100 : 2 = 5050

=> n.(n+1) : 2 = 5050

=> n. ( n + 1 ) = 5050.2 = 10100

=> n. ( n + 1 ) = 100 . 101

=> n = 100