K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2022

tìm n ϵ N biết n2 + 2n + 3 ⋮ n + 2

xét   A  = n2 + 2n + 3 : (n +2)

       A  = \(\dfrac{n^2+2n+3^{ }}{n+2}\) 

     A   = \(\dfrac{n^2+2n}{n+2}\) + \(\dfrac{3}{n+2}\)

    A = \(\dfrac{n\left(n+2\right)}{n+2}\) + \(\dfrac{3}{n+2}\)

      A = n + \(\dfrac{3}{n+2}\)

để n2 + 2n + 3 ⋮ n +2 thì A nguyên 

⇔ n + 2  ϵ {-3; -1; 1; 3}

n + 2 = -3 ⇒n = -3 - 2 ⇒n = -5( loại)

n + 2  = - 1 ⇒ n = -1 -2 ⇒ n = -3 (loại)

n + 2 = 1  ⇒ n = 1 -2 ⇒ n = -1 (loại)

n + 2 = 3 ⇒ n = 3 -2 ⇒ n = 1  (tm)

vậy n = 1 

 

 

 

 

 

29 tháng 6 2022

\(n^2+2n+3=n\left(n+2\right)+3\)

Để \(n^2+2n+3\) chia hết cho \(n+2\) thì:

\(3⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;-3;-5\right\}\)

Mà \(n\in N\) nên \(n=1\)

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

4 tháng 9 2023

cảm on ha

23 tháng 8 2015

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

Bài 2: 

\(n^3-n^2+2n+7⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;65\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;8;-8\right\}\)

7 tháng 11 2021

giúp mình với bucminh

 

 

\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;65\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;8;-8\right\}\)

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+6 chia hết cho n^2+1

=>n+6 chia hết cho n^2+1

=>n^2-36 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-37 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc {1;37}

=>\(n^2\in\left\{0;36\right\}\)

=>n thuộc {0;6;-6}

Ta thử lại, ta thấy n=-6 và n=6 không thỏa mãn 

=>n=0

13 tháng 2 2016

đây là toán lớp 6 nha bn

a mk chịu

b

vì 2n-3 : 2n+2

suy ra 2(2n-3) : 2n+2

       4n-6: 2n+2

mà 2(2n+2):2n+2

     4n+4  :2n+2

    4n+ 4 -(4n-6) : 2n+2

.còn lại tự tính

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)