K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
22 tháng 8 2022

(d) : \(16< 2^n:2< 64\\ =>2^4< 2^{n-1}< 2^6\\ =>n-1=5\\ =>n=6\)

(e) : \(3^{3n-3}=9^n.3^3\\ =>3^{3n-3}:3^3=\left(3^2\right)^n\\ =>3^{3n-6}=3^{2n}\\ =>3n-6=2n\\ =>n=6\)

22 tháng 8 2022

d, n = 6

e, n = 6

\(\Leftrightarrow4< n< =6\)

hay \(n\in\left\{5;6\right\}\)

hay có 2 giá trị nguyên n thỏa mãn

 

24 tháng 5 2023

  C = 3 - 32 + 33 - 34 + 35 - 36 +...+ 323 - 324

3C =      32 - 33 + 34 - 35 + 36-...- 323 + 324 - 325

3C - C = -325 - 3

2C      = -325 - 3

2C = - ( 325 + 3) = - [(34)6. 3 + 3] = - [\(\overline{...1}\)6.3+3] = -[ \(\overline{..3}\)  + 3]

2C = - \(\overline{..6}\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}C=\overline{..3}\\C=\overline{..8}\end{matrix}\right.\) 

⇒ C không thể chia hết cho 420 ( xem lại đề bài em nhé)

24 tháng 5 2023

b, (\(x+1\))2022 + (\(\sqrt{y-1}\) )2023 = 0

Vì (\(x+1\))2022 ≥ 0 

\(\sqrt{y-1}\) ≥ 0 ⇒ (\(\sqrt{y-1}\))2023 ≥ 0

Vậy (\(x\) + 1)2022 + (\(\sqrt{y-1}\))2023 = 0

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^{2022}=0\\\sqrt{y-1}=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Kết luận: cặp (\(x,y\)) thỏa mãn đề bài là:

(\(x,y\)) = (-1; 1)

22 tháng 9 2021

A = \(|x-\dfrac{2}{3}|-\dfrac{1}{2}\)

A = \(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\\-\left(x-\dfrac{2}{3}\right)-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

A = \(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{6}\\-x+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

A = \(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{6}\\-x+\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

TH1\(x-\dfrac{1}{6}\) có giá trị nhỏ nhất khi \(x-\dfrac{1}{6}=0\) với x = \(\dfrac{1}{6}\)

TH2\(-x+\dfrac{1}{6}\) có giá trị nhỏ nhất khi \(-x+\dfrac{1}{6}=0\) với x = \(\dfrac{1}{6}\)

Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất khi \(x=\dfrac{1}{6}\)

22 tháng 9 2021

Em cảm ơn anh nhiều lắm ạ

1 tháng 11 2016

a) 3^1=3

3^4=81

3^5=243

vậy n=1 đến 5

b)2^(2n-3).2^(8-2n)=2^[2n-3+(8-2n)]=2^(2n-3+8-2n)=2^5

16=2^4<2^n<2^5

n= không có

1 tháng 11 2016

A! Bạn ơi! Bạn có thể giải thích câu a đc hong. Mình không hiểu cho lắm...

a) để x nguyên

=>13 chia hết n+2

=>n+2= 1 hoặc -1 hoặc -13 hoặc    13

=>n=    -1 hoặc -3 hoặc  -15 hoặc    11

b: \(\sqrt{8^2+6^2}-\sqrt{16}+\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{4}{25}}\)

\(=10-4+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{5}=6+\dfrac{1}{5}=\dfrac{31}{5}\)

14 tháng 10 2021

thanks bạn nhìu!!!

 

25 tháng 4 2022

cho f(x) = 1/2x +4 =0

=> 1/2 x = 0-4

=> 1/2x = -4

=> x = -4 : 1/2

=> x=  -8

vậy x=-8 là nghiệm của đa thức F(x)

25 tháng 4 2022

Nghiệm : -8

14 tháng 12 2020

Hình tự vẽ nhé bạn:vv

a)+ Xét \(\Delta AKE\) và \(\Delta CKB\):

AK=CK(gt)

KE=BE (gt)

\(\widehat{AKE}=\widehat{CKB}\) (2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta AKE=\Delta CKB\left(c-g-c\right)\)

=> AE=CB(2 cạnh tương ứng) (1)

+ Xét \(\Delta AFI\) và \(\Delta BCI:\)

AI=BI(gt)

FI=CI(gt)

\(\widehat{AIF}=\widehat{BIC}\) (2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta AFI=\Delta BCI\left(c-g-c\right)\)

=> AF=BC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AF=AE

Ta có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{IAF}\left(\Delta IAF=\Delta IBC\right)\\\widehat{ACB}=\widehat{KAE}\left(\Delta KAE=\Delta KCB\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\widehat{IAF}+\widehat{BAC}+\widehat{KAE}=180^o\)

=> E, A, F thằng hàng.

=> Đpcm

14 tháng 12 2020

thank kiu!! =))