K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2022

cho f(x) = 1/2x +4 =0

=> 1/2 x = 0-4

=> 1/2x = -4

=> x = -4 : 1/2

=> x=  -8

vậy x=-8 là nghiệm của đa thức F(x)

25 tháng 4 2022

Nghiệm : -8

7 tháng 5 2021

Để B có nghiệm

=> B = 0

=> 2x4 - 8x2 = 0

=> 2x2(x2 - 4) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{0;2;-2\right\}\)là nghiệm của đa thức B 

8 tháng 5 2021

thanks nhìu

10 tháng 4 2018

Giải típ nèk 

Ta có : 

\(c)\) \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\) là \(x=-2\) hoặc \(x=2\)

\(d)\) \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\sqrt{-1}\left(loai\right)\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\) là \(x=1\)

\(e)\) \(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2-x\right)+\left(-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-1\right)+\left(-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2-5x+4\) là \(x=1\) hoặc \(x=4\)

\(f)\) \(2x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x^2+2x\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-1\\x=-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(2x^2+3x+1\) là \(x=\frac{-1}{2}\) hoặc \(x=-1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

10 tháng 4 2018

Ta có : 

\(a)\) \(x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2-2\) là \(x=\sqrt{2}\) hoặc \(x=-\sqrt{2}\)

\(b)\) \(x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2-x\) là \(x=0\) hoặc \(x=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

9 tháng 5 2019

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

                                \(=6x^3-x^2-5\)

c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

       \(6.1^3-1^2-5=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

    \(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)

Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

Đặt A(x)=0

=>-x(-2x+3)(1-x^3)=0

=>x(2x-3)(x^3-1)=0

=>x=0 hoặc 2x-3=0 hoặc x^3-1=0

=>x=0;x=3/2;x=1

2 tháng 5 2019

đa thức trên có nghiệm \(\Leftrightarrow x^2-10x=0\)

                                      \(\Leftrightarrow x.\left(x-10\right)=0\)

                                    \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-0\\x=10\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;10\right\}\)là nghiệm của đa thức trên

2 tháng 5 2019

\(x^2-10x=x\cdot\left(x-10\right)\)

\(\Rightarrow\)Các nghiệm của đa thức đó là 0 và 10.

Chúc bạn học tốt :)

31 tháng 3 2019

1 nghiệm khi x=0 

31 tháng 3 2019

Đa thức f(x) có nhiều nhất 1 nghiệm . Nghiệm của đa thức f(x) là 0 vì : 2 . 0^3 - 8. 0^2 + 9.0

                                                                                                             = 2 . 0 - 8. 0 +0

                                                                                                             =0

k nha

a: Đặt M=0

=>2x-12=0

hay x=12

b: Đặt N=0

=>x+5-4x-1=0

=>-3x+4=0

hay x=4/3

a) Ta có: \(M=\left(\dfrac{1}{2}x^2y\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}xy\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{2}x^2y\cdot\dfrac{4}{9}x^2y^2\)

\(=\dfrac{2}{9}x^4y^3\)

b) Hệ số là \(\dfrac{2}{9}\)

Phần biến là \(x^4;y^3\)

c) Bậc là 7

d) Thay x=-1 và y=2 vào M, ta được:

\(M=\dfrac{2}{9}\cdot\left(-1\right)^4\cdot2^3=\dfrac{2}{9}\cdot8=\dfrac{16}{9}\)

19 tháng 4 2022

a)\(3x-\dfrac{2}{5}=0=>3x=\dfrac{2}{5}=>x=\dfrac{2}{15}\)

b)\(\left(x-3\right)\left(2x+8\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x=-8\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\)

c)\(3x^2-x-4=0=>3x^2+3x-4x-4=0=>\left(3x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}3x=4\\x+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

19 tháng 4 2022

mik c.ơn ạ