K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

Ta có: 2(a+1) = 2a+2 

=>  2a+5 : a+1 = 2 (dư 3) 

Để 2a+5 chia hết cho a+1 thì a+1 thuộc Ư(3) ={+-1;+-3}  

=>  a thuộc {-2;0;-4;2}

Mà a thuộc N => a = 0 hoặc a=2 

4 tháng 12 2016

a ∃{ 0 ; 1 ;3}

17 tháng 10 2021

mn mn ơiii

17 tháng 10 2021

helllppppppppp

27 tháng 12 2016
Vì 2a +11 chia hết 2a+1 =>2a +1
27 tháng 12 2016

Ta có: 2a+11=(2a+1)+10

Vì 2a+11 chia hết cho 2a+1 nên 10 cũng chia hết cho a+1(10 thuộc N)

=>Ư(10)=a+1={1;2;5;10}

...................

1 tháng 8 2017

Ta có : \(\left|3-x\right|=x-5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=x-5\\x-3=5-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-x=-5+3\\x+x=5+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-2\left(loại\right)\\2x=8\end{cases}}\)

=> x = 4

29 tháng 10 2018

7 tháng 8 2018

a, 103a+1 => 3a+1 ∈ Ư(10) => 3a+1 ∈ {1;2;5;10} => a ∈ { 0 ; 1 3 ; 4 3 ; 3 }. Vì a ∈ N, a ∈ {0;3}

b, a+6a+1 => a+1+5 ⋮ a+1 => 5a+1 => a+1 ∈ Ư(5) =>  a+1 ∈ {1;5} => a ∈ {0;4}

c, 3a+72a+3 => 2.(3a+7) - 3(2a+3)2a+3 => 52a+3 => 2a+3 ∈ Ư(5)

=> 2a+3 ∈ {1;5} => a = 1

d, 6a+112a+3 => 3.(2a+3)+2 ⋮ 2a+3 => 2 ⋮ 2a+3 => 2a+3 ∈ Ư(2)

=> 2a+3 ∈ {1;2} => a ∈ ∅

26 tháng 11 2021

Còn câu d nữa bn ơi

a: a,b là các số tự nhiên

=>a+1>=1 và b+5>=5

(a+1)(b+5)=20

mà a+1>=1 và b+5>=5

nên (a+1;b+5) thuộc {(4;5); (2;10); (1;20)}

=>(a,b) thuộc {(3;0); (1;5); (0;15)}

b: a,b là các số tự nhiên

=>2a+3>=3 và b+1>=1

(2a+3)(b+1)=5

mà 2a+3>=3 và b+1>=1

nên (2a+3;b+1)=(5;1)

=>(a,b)=(1;0)

c:

2a+3=b(a+1)

=>2a+2-b(a+1)=-1

=>(a+1)(2-b)=-1

=>(a+1)(b-2)=1

a;b là các số tự nhiên nên a+1>=1 và b-2>=-2

(a+1)(b-2)=1

mà a+1>=1 và b-2>=-2

nên (a+1;b-2)=(1;-1)

=>(a,b)=(3;1)

17 tháng 8 2023

a: (a,b) thuộc {(3;0); (1;5); (0;15)}

b: (a,b)=(1;0)

c: (a,b)=(3;1)