K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2022

d

15 tháng 9 2022

a)8

b)10

c)9

d)52

e)94

f)mik ko hiểu tại sao có ..../giải thích nhé

công thức: [(số lớn nhất)-(số bé nhất)] :2+1 nhé

tix mik nha

9 tháng 9 2023

a) Số phần tử:

\(\left(9-2\right):1+1=8\) (phần tử)

b) Số phần tử:

\(\left(20-2\right):2+1=10\) (phẩn tử)

c) Số phần tử: 

\(\left(25-1\right):3+1=9\) (phần tử)

d) Số phần tử:

\(\left(104-2\right):2+1=52\) (phần tử)

e) Số phần tử: 

\(\left(470-5\right):5+1=94\) (phần tử)

f) Số phần tử:

\(\left(500-10\right):10+1=50\) (phần tử) 

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

26 tháng 10 2021

\(D=\left\{x\in N|x⋮2;x< 10\right\}\\ E=\left\{x\in N|x⋮5\right\}\\ F=\left\{x\in N|5< x< 11\right\}\)

14 tháng 6 2018

Tập hợp A có các phần tử là các số chẵn.

Tập hợp B có các phần tử là các số lẻ.

Tập hợp C có các phần tử là các số cách đều 5

Tập hợp D có các phần tử là các số cách đều 3

Chúc em học tốt nha......

11 tháng 9 2021

tập hợp A gồm các phần tử chẵn

tập hợp B gồm các phần tử lẻ

tập hợp C gồm các phần tử chia hết cho 5

tập hợp D gồm các phần tử hơn kém nhau 3 đơn vị

19 tháng 7 2017

2. \(E=\){a \(\varepsilon\)E*/ a <12;}

 F= { n \(\varepsilon\)F / 1<n <13:n \(⋮2\)}

K={ m \(\varepsilon\)K / 2<m < 8 }

G= { b \(\varepsilon\)G/ 9 <b<100}

H= {c \(\varepsilon\)H / 9 < c < 41 ; c \(⋮\)5}

Np 3  và Sl 2 có cùng chung điểm Suy ra

12 tháng 9 2021
Iqu6qtqyyw6wywqgqgwh7w7wuwvsvsgr6rhudbydrbyd4yhd4j7d4jcrd
AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Bài 1:

a. $(-20)+x=-30$

$x-20=-30$

$x=-30+20=-(30-20)=-10$

b.

$(-10)-x=-20$

$x=(-10)-(-20)=-10+20=20-10=10$

c. Đề sai. Bạn xem lại.

d.

$x+(-3)=-7$

$x=-7-(-3)=-7+3=-(7-3)=-4$

e.

$x-(-5)=-9$

$x=(-9)+(-5)=-14$

f.

$x(-11)=12$

$x=\frac{12}{-11}=\frac{-12}{11}$

h.

$2x-10=20$

$2x=20+10=30$

$x=30:2=15$

l.

$4x-8=-8$
$4x=-8+8=0$

$x=0:4=0$

k.

$-12-(-2)x=-8$

$(-2)x=-12-(-8)=-12+8=-(12-8)=-4$

$x=(-4):(-2)=2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Bài 2:

a. $-20-(10-x)=-3$

$10-x=-20-(-3)=-20+3=-(20-3)=-17$

$x=10-(-17)=10+17=27$

b.

$14+(14-x)=-2$
$14-x=-2-14=-16$

$x=14-(-16)=14+16=30$

c.

$-15-(x-3)=-7$

$x-3=-15-(-7)=-15+7=-8$

x=-8+3=-5$

d.

$(x+4)+(-20)=-8$

$x+4=-8-(-20)=-8+20=12$
$x=12-4=8$

e.

$-2x-2=-4$

$-2x=-4+2=-2$

$x=(-2):(-2)=1$

f.

$-2x+4=-4$

$-2x=-4-4=-8$

$x=(-8):(-2)=4$

l.

$-12-(-2)x=-2-4=-6$

$(-2)x=-12-(-6)=-12+6=-6$

$x=(-6):(-2)=3$