K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

\(\frac{2x+2}{2x-4}=\frac{2\left(x+1\right)}{2\left(x-2\right)}=\frac{x+1}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+3}{x-2}=1+\frac{3}{x-2}\)

Để \(2x+2⋮2x-4\Leftrightarrow1+\frac{3}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)\) = { - 3; - 1; 1; 3 }

=> x = { - 1; 1 ; 3; 5 }

20 tháng 4 2017

còn ai nữa ko tôi k hết cho mấy bạn

16 tháng 12 2018

(2x+3) . 5^2=5^4

2x+3 = 5^4 : 5^2

2x+3 = 5^2

2x+3 =25

2x = 25-3

2x=22

x=22:2

vậy x = 11

16 tháng 12 2018

a) \(\left(2x+3\right)\cdot5^2=5^4\)

\(2x+3=5^2=25\)

\(2x=22\)

\(x=11\)

b) \(\left(32-2x\right)\cdot2=2^3\)

\(32-2x=2^2=4\)

\(2x=28\)

\(x=14\)

1 tháng 1 2017

Số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Vậy ta có 2TH:
TH1: n-2=1\Rightarrow n=3
Thay n=3 vào n2+n−1n2+n−1 ta có
32+3−1=1132+3−1=11(là số nguyên tố)
TH2: n2+n−1=1n2+n−1=1\Rightarrow n=1 và n=-2(loại)
Thay n=1 vào n-2 ta có:
1-2=-1(loại)
\Rightarrow n=3

1 tháng 1 2017

 Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

30 tháng 1 2017

Câu 1 : 100 con

30 tháng 1 2017

Câu 1: 10 con vịt trong 10 ngày đẻ 10 quả trứng

           1  con vịt trong 10 ngày đẻ 1  quả trứng

           1 con vịt trong 100 ngày đẻ 10 quả trứng

           10 con vịt trong 100 ngày đẻ 100 quả trứng

Vậy 10 con vịt trong 100 ngày đẻ được 100 quả trứng

Câu 2: Không có bất kì số nguyên tố nào vì tổng các chữ số của các số đều bằng nhau và bằng 1+2+3+4+5+6+7+8 = 36 chia hết cho 3.

Câu 3: Bẻ ra thành 5 đoạn

Đoạn 1: 1cm

Đoạn 2 : 2cm

Đoạn 3: 4cm

Đoạn 4: 8cm

Đoạn 5: 16cm

Bạn cứ thử chọn bất kì các độ dài từ 1 đến 31 cm đều được

Câu 4: Xảy ra 6 lần

10 : 00

10: 11

11: 10

11: 01

12: 11

12: 22

Nhớ kích nhá

21 tháng 2 2018

a) Để \(\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{6n+4-5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)là số nguyên . 

=> \(\frac{5}{3n+2}\)là 1 số nguyên

=> 5 chia hết cho 3n+2 .

=> 3n+2 thuộc Ư(5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Từ đó, ta lập bảng   ( khúc này bn tự làm)

Vậy...

b) Để \(\frac{5}{3n+2}\)đạt giá trị lớn nhất:

=>  3n+2 đạt giá trị tự nhiên nhỏ nhất

=> 3n đạt giá trị tự nhiên nhỏ nhất

=> n là số tự nhiên nhỏ nhấ

<=> n = 0 

21 tháng 2 2018

cảm ơn bạn nha.

11 tháng 2 2016

1)2x+3y+xy=5

=>x(2+y)+3y=5

=>x(2+y)+3y+6=5+6

=>x(2+y)+3(2+y)=11

=>(x+3)(2+y)=11

=>(x+3) và (2+y) thuộc Ư(11)={-1;1;-11;11}

Ta có bảng sau:

x+3      -1            -11           1            11

2+y      -11          -1             11           1

x          -4           -14             -2           8

y          -13          -3              9            -1

Vậy các cặp (x,y) cần tìm thỏa mãn đề bài là: (-4; -13); (-14; -3); (-2; 9); (8; -1)

2)xy+2x+2y=-16

=>x(2+y)+2y=-16

=>x(2+y)+2y+4=-16+4

=>x(2+y)+2.(2+y)=-12

=>(2+y)(x+2)=-12

=>(2+y) và (x+2) thuộc Ư(-12)={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12}

Ta có bảng sau:

2+y     -1           -12         -2           -6          -3           -4

x+2     -12         -1           -6           -2          -4           -3

y         -3          -14          -4           -8          -5           -6

x         -14        -3            -8           -4          -6           -5

Vậy các cặp số(x,y) cần tìm thỏa mãn đề bài là : (-14; -3); (-3; -14); (-8; -4); (-4; -8); (-6; -5); (-5; -6)

29 tháng 10 2016

x^2+2xy=100

x=100 và y=10

29 tháng 10 2016

x^2+ 2xy = 100

=> x^2 + 2xy = 25+ 75

=> x^2 + 2xy = 5^2 + 75

=> x=5

thấy x= 5 vào biểu thức ta được 2x 25x y= 75 => y=25

tk mk nhé

30 tháng 1 2016

45x=5.9.x chia hết cho 5(1)

10y=5.2.y chia hết cho 5(2)

từ (1);(2)=>45x+10y=5.9.x+5.2.y=5.(9x+2y) chia hết cho 5 (3)

mà 45x+10y=-20112012=>-20112012 cũng phải chia hết cho 5

Mà -20112012 ko chia hết cho 5.Mâu thuẫn với (3)

=>ko có cặp (x;y) nào thỏa mãn đề bài

30 tháng 1 2016

Tổng của dãy trên = ﴾1+18﴿ x 18 : 2 = 171

Nhận xét: Mỗi lần thay dấu + trước số a bất kì trong tổng thành dấu ‐ thì tổng giảm đi 2 lần số a

=> Thay dấu + thành dấu ‐ thì tổng đã cho giảm đi một số chẵn Tổng đã cho = 171 lẻ

=> kết quả thu được = lẻ ‐ chẵn = lẻ mà 12 chẵn nên kết quả không thể bằng 12 được 

nha!