K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2016

a) xét các số nguyên tố p như sau:

+) xét p=2 => p++2=4 ( là hợp số, loại)

+) xét p=3 => p+2=5 và p+4 =7 ( đều là số nguyên tố, chọn)

+) xét các số nguyên tố p lớn hơn 3. khi chia p cho 3 ta có 3 dạng: p=3k+1 hoặc p=3k+2. ( k\(\in\)N*)

- nếu p=3k+1 =>p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3 va lớn hơn 3 

                    => p+2 là hợp số( trái với đề, loại)

- nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.

                    => p+4 là hợp ( trái với đề, loại)

vậy p=3.

b) ta xét các số nguyên tố p như sau:

+) xét p=2 =>p+14=16 ( là hợp số, loại)

+) xét p=3=> p+1=4 ( loại)

vì các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ. => p+1 luôn luôn chẵn( không phải số nguyên tố) 

=> không tìm được số nguyên tố thỏa mãn.

vậy không tìm được số nguyên tố thỏa mãn.

k cho mình nha!

26 tháng 12 2016

a) P=3=> p+2=5; p+4=7 

=> p =3  nhận

b) P=16

5 tháng 11 2019

a) gs cả 2 số đều lẻ thì tổng chẵn 

mà 2 số nguyên tố lẻ nên >2 => tổng >2 mà tổng chẵn => ko là sô nguyên tố => trái đề bài

suy ra 1 trong 2 số là số chẵn mà 2 số là số nguyên tố => một số =2

mà 2 số này là 2 số nguyên tố liên tiếp nên số còn lại là 3

b) đặt 19n=p ( p nguyên tố);

vì p nguyên tố nên phân tích p thành tích 2 số tự nhiên ta có p=p*1

=> p=19;n=1

c)đặt (p+1)(p+7)=a ( a nguyên tố)

vì a nguyên tố nên phân tích a thành tích 2 số tự nhiên ta có a=a*1; mà p+1<p+7

nên p+1=1 và p+7=a => p=0;a=7

5 tháng 11 2019

Cảm ơn bn nha

14 tháng 1 2018

a. p có 3 dạng : p ; p+1 ; p+2

14 tháng 1 2018

a. Số p có một trong ba dạng : 3k , 3k+1 , 3k+2   (k thuộc N*)

Nếu p = 3k thì p = 3 ( Vì p là số nguyên tố ) , khi đó p+2 = 5 , p+4 = 7 đều là số nguyên tố

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số ( loại )

Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số  ( loại )

Vậy p = 3

30 tháng 12 2019

Đoạn p,q là p mũ 4 và q mũ 4 nha
 

30 tháng 12 2019

em mớ lớp 5 nên không biết

11 tháng 7 2019

. Nếu p = 0 thì 0 + 8 = 8 và 0 + 10 = 10,   8 và 10 không cùng nguyên tố ( loại ) 
 
. Nếu p = 1 thì 1 + 8 = 9 và 1 + 10 = 11,  9 và 11 không cùng nguyên tố ( loại )

. Nếu p = 2 thì 2 + 8 = 10 và 2 + 10 = 12,  10 và 12 không cùng nguyên tố ( loại )

. Nếu p = 3 thì 3 + 8 =11 và 3 + 10 = 13 ,  11 và 13 cùng nguyên tố ( chọn )

Vậy p = 3

11 tháng 7 2019

Nếu p = 2 

=> p + 8 = 2 + 8 = 10 (hợp số) 

=> loại 

Nếu p = 3

=> p + 8 = 3 + 8 = 11 (số nguyên tố)

=> p + 10 = 3 + 10 = 13 (số nguyên tố)

=> p = 3 chọn 

Nếu p > 3

=> p \(\in\){3k + 1 ; 3k + 2}

Nếu p = 3k + 1

  => p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3k + 3.3  = 3(k + 3) \(⋮\)3 (hợp số)

=> p = 3k+ 1 loại

Nếu p = 3k + 2

  => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3k + 3.4 = 3(k + 4) \(⋮\)3(hợp số)

  => p = 3k + 2 loại 

Vậy p = 3

23 tháng 11 2017

p = 2 => p + 16 = 18 không là số nguyên tố 
p = 3 => p + 20 = 23 , p +16 = 19 là các số nguyên tố 
P > 3 xét 3 số nguyên tố: p , p + 20 = p + 1 + 19, p +16  = p + 2 + 14 
p, p + 1, p+2 là 3 số liên tiếp => có 1 trong 3 số chia hết cho 3 
nếu p chia hết cho 3 thì p không là số nguyên tố ( vì p > 3) 
nếu p + 1 chia hết cho 3 => p + 16 chia hết cho 3 => p +16 không là số nguyên tố 
nếu p + 2 chia hết cho 3 => p + 20 chia hết cho 3 => p +20 không là số nguyên tố 
=> khi p > 3 thì p, p + 16 , p +20 không thể là 3 số nguyên tố 
vậy p = 3 thì p, p + 16 , p +20 là 3 số nguyên tố (3 , 23, 19)

23 tháng 11 2017

Để p+16 và p+20 đều là số nguyên tố nên số nguyên tố p là 3.

Kb với mình nha mọi người!

18 tháng 12 2016

a) K = 1

   K = 2

  K = 0

b) K = 1

   K = 2

30 tháng 10 2016

a) cho p = 1 

=> p+2 = 3 là snt