K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

Vì | a | > hoặc bằng 0 với mọi a mà -1 < 0 

Nên ko có giá trị nào của a thỏa mãn đề bài

chúc bạn học tốt ^.^

10 tháng 1 2018

càng nhanh càng tốt

27 tháng 2 2018

Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{13}=\frac{x-y+x+y}{16}=\frac{2x}{16}=\frac{x}{8}=\frac{25x}{200}=\frac{xy}{200}\)

Suy ra: \(25x=xy\Rightarrow y=25\)

Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{13}\)

Suy ra: \(13x-13y=3x+3y\)

Thế y vào đẳng thức trên:

\(13x-325=3x+75\)

Suy ra: \(10x=325+75=400\Rightarrow x=40\)

Vậy ........

2 tháng 8 2019

Ta có:\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{6}\)

Theo tính chất của tỉ lệ thức, ta có:\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{6}\)=\(\frac{4x}{4.3}\)=\(\frac{y}{6}\)=\(\frac{4x-y}{3.4-6}\)=\(\frac{42}{6}\)=7

Khi đó, ta có:\(\frac{x}{3}\)=7 và \(\frac{y}{6}\)=7

Suy ra:x=3.7=21 và y=6.7=42

Vậy:x=21 và y=42

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}\)và \(4x-y=42\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}=\frac{4x}{12}=\frac{4x-y}{12-6}=\frac{42}{6}=7\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{3}=7\\\frac{y}{6}=7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=21\\y=42\end{cases}}}\)

Study well 

8 tháng 8 2017

2147247

8 tháng 8 2017

2147247

8 tháng 8 2020

Bg

a) Ta có: A = \(\frac{4n+1}{3n+1}\)    (n thuộc Z)

Để A thuộc Z thì 4n + 1 \(⋮\)3n + 1

=> 4.(3n + 1) - 3.(4n + 1) \(⋮\)3n + 1

=> 12n + 4 - (12n + 3) \(⋮\)3n + 1

=> 12n + 4 - 12n - 3 \(⋮\)3n + 1

=> (12n - 12n) + (4 - 3) \(⋮\)3n + 1

=> 1 \(⋮\)3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(1)

Ư(1) = {1; -1}

=> 3n + 1 = 1 hay -1

=> 3n = 1 - 1 hay -1 - 1

=> 3n = 0 hay -2

=> n = 0 ÷ 3 hay -2 ÷ 3

=> n = 0 hay -2/3

Mà n thuộc Z

=> n = 0

Vậy n = 0 thì A nguyên

10 tháng 12 2016

Khai triển :

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Ta có :

A nguyên

<=> 1+\(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) nguyên

<=> \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) nguyên

<=> \(\sqrt{x}-3\inƯ_{\left(4\right)}\)

<=> \(\sqrt{x}-3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

<=> \(\sqrt{x}\in\left\{4;5;7;2;1;-1\right\}\)

\(\sqrt{x}\ge0\forall x\)

=> \(\sqrt{x}\in\left\{4;5;7;2;1\right\}\)

=> \(x\in\left\{16;25;49;4;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{16;25;49;4;1\right\}\)

10 tháng 12 2016

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}+\frac{4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(\Rightarrow4⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

6 tháng 7 2019

x x' y y' O 1 2 3 4

( Hình minh họa cho cả 3 câu :> )

a, Ta có: \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\)( 2 góc đối đỉnh )

Mà \(\widehat{O_1}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_3}=75^o\)

Lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow75^o+\widehat{O_2}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=105^o\)

Mà \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{O_4}=105^o\)

b, Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=180^o\)

Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=90^o\)

Lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)( 2 gkb )

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=90^o\)

Mà \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{O_4}=90^o\)

c, Ta có:  \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)

Mà \(\widehat{O_2}-\widehat{O_1}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\frac{\left(180^o-30^o\right)}{2}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=180-75^o=105^o\)

Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=75^o\)

\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=105^o\)

P/s: Sai thì thông cảm :(

6 tháng 7 2019

O 1 2 3 4

Giải: Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{O_2}=180^0-\widehat{O_1}=180^0-75^0=105^0\)

Ta lại có: +) \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{O_1}=75^0\) => \(\widehat{O_3}=75^0\)

+) \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}\)(đối đỉnh)

Mà \(\widehat{O_2}=105^0\) => \(\widehat{O_4}=105^0\)

b) Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=140^0\)

Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\)(đối đỉnh)

=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=\frac{140^0}{2}=70^0\)

Ta lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{O_2}=180^0-\widehat{O_1}=180^0-70^0=110^0\)

=> \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=110^0\)(đối đỉnh)

c) Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\)(kề bù)

Mà \(\widehat{O_2}-\widehat{O_1}=30^0\)

=> \(2.\widehat{O_2}=180^0+30^0=210^0\)

=> \(\widehat{O_2}=210^0:2=105^0\)

    => \(\widehat{O_1}=180^0-105^0=75^0\)

Ta lại có: \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{O_1}=75^0\) => \(\widehat{O_3}=75^0\)

 +) \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{O_2}=105^0\) => \(\widehat{O_4}=105^0\)

(hình chắc đúng, từng làm qua)