K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2023

a: \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

=>\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{42}\)

=>\(2A-A=2^{42}-1\)

=>\(A=2^{42}-1\)

b: \(A=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{40}\left(1+2\right)\)

\(=3\left(1+2^2+...+2^{40}\right)⋮3\)

\(A=\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{39}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(1+2^3+...+2^{39}\right)⋮7\)

24 tháng 8 2018

Ta có: A =  1   +   2   +   2 2   +   . . .   +   2 2009   +   2 2010

= 1 + 2 ( 1 + 2 +  2 2 ) + ... + 2 2008  ( 1 + 2 +  2 2  )

= 1 + 2 ( 1 + 2 + 4 ) + ... + 22008 ( 1 + 2 + 4 )

= 1 + 2 . 7 + ... +  2 2008  . 7 = 1 + 7 ( 2 + ... +  2 2008  )

Mà 7 ( 2 + ... +  2 2008 ) ⋮ 7. Do đó: A chia cho 7 dư 1.

5 tháng 2 2018

Ta có: A = 1 + 2 + 2 2  + 2 3 + ... + 2 2008  + 2 2009  + 2 2010

 

= 1 + 2 ( 1 + 2 + 22 ) + ... +  2 2008  ( 1 + 2 + 22 )

= 1 + 2 ( 1 + 2 + 4 ) + ... +  2 2008 ( 1 + 2 + 4 )

= 1 + 2 . 7 + ... + 2 2008 . 7 = 1 + 7 ( 2 + ... +  2 2008  )

Mà 7 ( 2 + ... +  2 2008 ) ⋮ 7. Do đó: A chia cho 7 dư 1.

A=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+...+2^2013(1+2+2^2)+2^2016

=7(1+2^3+...+2^2013)+2^2016

Vì 2^2016 chia 7 dư 1

nên A chia 7 dư 1

30 tháng 1 2016

lì xì tết thì phải vừa nhiều vừa khó chứ

duyệt đi

30 tháng 1 2016

Bạn ơi, bạn hỏi từng câu thôi tớ mói trả lời đc chứ

14 tháng 5 2023

\(S=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2005}}\)

\(2.S=2+1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2005}}\)

\(2.S-S=\left(2+1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2005}}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2006}}\right)\)

\(S=2-\dfrac{1}{2^{2006}}\)

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(=1+\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=1+2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{99}\left(1+2\right)\)

\(=1+3\left(2+2^3+...+2^{99}\right)\)

=>A chia 3 dư 1

17 tháng 2 2017

a) Gọi số đó là a (\(a\in N;a\ge3\)) thì từ đề toán,ta suy ra a - 2 chia hết cho 3 ; 4 ; 5 ; 6 hay a - 2\(\in\)BC(3 ; 4 ; 5 ; 6)

BCNN(3 ; 4 ; 5 ; 6) = 22.3.5 = 60 nên BC(3 ; 4 ; 5 ; 6) = {0 ; 60 ; 120 ; 180 ; ...}\(\Rightarrow a\in\){2 ; 62 ; 122 ; 182 ; ..}

Ta thấy 122 là số nhỏ nhất chia 7 dư 3 trong tập hợp trên nên số cần tìm là 122

b) Giả sử ƯCLN(a ; b) = d thì a = dm ; b = dn(\(m,n\in Z^+\)) và ƯCLN(m ; n) = 1

ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) = ab nên BCNN(a,b) = ab : ƯCLN(a,b) = d2mn = dmn

Ta có : 23 = ƯCLN(a,b) + BCNN(a,b) = d(1 + mn) => 1 + mn\(\in\)Ư(23) = {1 ; 23} mà\(mn\ge1\left(m,n\in Z^+\right)\)

\(\Rightarrow1+mn\ge2\)=> 1 + mn = 23 => mn = 22 ; d = 1 => a = m ; b = n mà (m ; n) = (1 ; 22) ; (2 ; 11) và 2 hoán vị

Vậy 2 số cần tìm là 1 và 22 hoặc 2 và 11

17 tháng 2 2017

tim dien h tam giac ABC biet dien h hinh thang KQCB bang 132cm2 biet AK =2/3AB QC=3/2QA