K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

\(2\frac{1}{2}-\frac{13}{5}\le\frac{x}{3}\le\frac{-1}{3}+\frac{2}{7}+3\frac{1}{5}\)

\(\frac{-1}{10}\le\frac{x}{3}\le\frac{331}{105}\)

\(-\frac{105}{1050}\le\frac{350x}{1050}\le\frac{3310}{1050}\)

\(\Rightarrow-105\le350x\le3310\)

Tự làm nốt

7 tháng 8 2018

Viết sai đấu kìa ?????

27 tháng 8 2023

Ta có :

\(\text{6 ⋮ 6 nên 2.4.6.8.10.12 ⋮ 6}\)

\(\text{8 ⋮ 8 nên 2.4.6.8.10.12 ⋮ 8}\)

\(\text{20 ⋮ 20 nên 2.4.6.8.10.12 ⋮ 20}\)

Do đó, 2.4.6.8.10.12 chia hết cho 6, 8 và 20

Ta có 40 chia hết cho 8 và 20

Suy ra A chia hết cho 8 và 20

Vì 40 không chia hết cho 6 nên \(\text{A = 2.4.6.8.10.12 − 40}\) không chia hết cho 6

Vậy A không chia hết cho 6, A chia hết cho 8 và 20.

23 tháng 11 2017

i do not know

5 tháng 7 2016

Là 49 đấy bạn ạ!

5 tháng 7 2016

Số đó là : 49

Click cho mik nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

16 tháng 6 2018

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

29 tháng 11 2018

bài cô giao đi hỏi 

24 tháng 1 2019

Gọi m là số tự nhiên cần tìm.

* Ta có: m chia cho 2 dư 1 nên m có chữ số tận cùng là số lẻ

m chia cho 5 thiếu 1 nên m có chữ số tận cùng bằng 4 hoặc bằng 9

Vậy m có chữ số tận cùng bằng 9.

* m chia hết cho 7 nên m là bội số của 7 mà có chữ số tận cùng bằng 9

Ta có: 7 . 7 = 49

       7. 17 = 119

       7. 27 = 189

      7. 37 = 259 (Loại vì a < 200)

Trong các số 49, 119, 189 thì chỉ 49 là chia cho 3 dư 1

Vậy số cần tìm là 49