K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2015

a)Số thứ 1+1=số thứ 2

Số thứ 1+số thứ 2=số thứ 3

Số thứ 1+ số thứ 2+ST3=ST4

ST1+ST2+ST3+ST4=ST5

..... cứ như vậy tiếp dần

b)Số thứ 1+3=số thứ 2

Số thứ  2+5=số thứ 3

Số thứ 3+7=số thứ 4

...... cứ như vậy tiếp dần

c)1*2=số thứ 1

3*4=số thứ 2

5*6=số thứ 3

7*8=số thứ 4

...... cứ như vậy tiếp dần

ặc, mỏi hết cả tay

21 tháng 4 2017

2 đến 6 các 4 đơn vị ,6 đến 12 các 6 đơn vị ,...

6 - 4 = 2 (đv)

ta tìm ra hiệu ssó đầu và cộng thêm 2 

quy luật dãy tính này có tên: dãy số tự nhiên chẵn có hiệu đầu cộng thên 2 đv

21 tháng 4 2017

quy luat la 4;6;8;10;12;14;16;17 nha

a) 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88.

b) 1, 4, 9, 16, 25, 36, 49, 64.

c) 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34.

12 tháng 9 2018

a) Quy luật là số đằng sau thì bằng số trc cộng với 11

11,22,33,44,55,66,77,88,..

b)Khoảng cách các số là các số lẻ tăng dần

1,4,9,16,25,36,49,64,...

c)Số đằng sau bằng tổng 2 số liền trc nó

2,3,5,8,13,21,34,...

K nhé MN?????Chúc học tốt!!!!!!

14 tháng 8 2018

mik đang cần gấp lắm, mai nộp bài rồi, các bn giúp mik nha!

a: \(A=\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^7\)

=>\(2\cdot A=1+\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^6\)

=>\(2A-A=1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^7=1-\dfrac{1}{128}=\dfrac{127}{128}\)

=>\(A=\dfrac{127}{128}\)

b: \(B=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{10\cdot11}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

\(=1-\dfrac{1}{11}=\dfrac{10}{11}\)

23 tháng 2 2022

1.3/2>5/5>3/4>2/3>3/5>2/5

2.135/120 = 9/8 = 18/16= 36/32

   72/84 = 36/42 = 6/7 = 12/14

3. ( Rất tiếc mình làm không được!!! SORRY)

4.

4242x12x15/2121x15x20

= 2x12/20

= 24/20

= 6/5

HT

17 tháng 3 2016

170 trang bạn nhé!

17 tháng 3 2016

biết làm rồi còn hỏi kết bạn với tui đi ! 
 

18 tháng 2 2022

à ta sẽ dùng phân số trung gian thôi !

 

18 tháng 2 2022

a)Có:\(\dfrac{5}{7}>\dfrac{2}{7};\dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{7}>\dfrac{2}{8}\)

b)Có:\(\dfrac{4}{8}>\dfrac{3}{8};\dfrac{3}{8}>\dfrac{3}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{8}>\dfrac{3}{9}\)

c)Có:\(\dfrac{2}{9}< \dfrac{2}{8};\dfrac{2}{8}< \dfrac{3}{8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{9}< \dfrac{3}{8}\)