K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2020

Ý bạn là : Tìm n để \(\frac{2n+4}{2n+1}\)có giá trị nguyên 

\(\frac{2n+4}{2n+1}=\frac{2n+1+3}{2n+1}=1+\frac{3}{2n+1}\)

Để \(\frac{2n+4}{2n+1}\)có giá trị nguyên => \(\frac{3}{2n+1}\)nguyên

=> \(3⋮2n+1\)

=> \(2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau :

2n+11-13-3
n0-11-2

Vậy n thuộc các giá trị trên thì \(\frac{2n+4}{2n+1}\)có giá trị nguyên 

28 tháng 12 2017

ĐÂY LÀ BÀI TÌM X TƯƠNG TỰ PHẢI KHÔNG

2N-4=6

2N=6+4

2N=10

N=10/2

N=5

28 tháng 12 2017

2n-4=6

2n=6+4

2n=10

n=10:2

n=5

27 tháng 2 2021

             2n+1:n-2

 suy ra   n+n-2+3:n-2

             n+3:n-2

             n-2+5:n-2

             5:n-2

":"  là dấu chia hết nha :3 típ nè

suy ra   n-2 thuộc Ư(5)= (ngoặc vuông) 1;5 (ngoặc vuông)

TH1: n-2 =1

         n=2+1

         n=3

TH2: n-2=5

         n=5+2

         n=7

suy ra    n thuộc (ngoặc vuông) 2,7 (ngoặc vuông)

Xong rùi nè

nhớ chọn câu trả lời của mk nha :Đ TYM TYM =))

Đảm bảo đúng 100% (9,3 đ giữa kì ó)

DD
27 tháng 2 2021

\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left[2\left(n-2\right)+5\right]⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow5⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3,1,3,7\right\}\).

27 tháng 1 2019

Ta có \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-2\\n-2⋮n-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-2\\2n-4⋮n-2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow2n+1-2n+4⋮n-2\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;7\right\}\)

27 tháng 1 2019

Ta có:  2n+1\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)2n-4+5\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)2(n-2)+5\(⋮\)n-2

Mà 2(n-2)\(⋮\)n-2                   (\(\forall\)n\(\in\)Z)

Nên 5\(⋮\)n-2

  n-2\(\in\)Ư(5)=\([\)-1;1;5;-5\(]\)(dấu ngoặc sai nhé)

n\(\in\)\([\)1;3;7;-3\(]\)

11 tháng 2 2021

2n + 1 \(⋮\)n - 2

 \(\Leftrightarrow\)2(n - 2) + 4 + 1 \(⋮\)n - 2

\(\Leftrightarrow\)\(⋮\)n - 2

\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư(5) = {\(\pm\)1 ; \(\pm\)5}

\(\Leftrightarrow\)\(\in\){3 ; 1 ; - 3 ; 7}

11 tháng 2 2021
2n+1:n-2 n=-3;1;7;3
26 tháng 2 2021

Ta có:

2n+1 chia hết cho n-2

=> 2n-4+5 chia hết cho n-2 

=>2(n-2)+5 chia hết cho n-2

Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 5 phải chia hết cho n-2 để 2n+1 chia hết cho n-2 

=>n-2 thuộc ước của 5 ={1;-1;5;-5}

TH1: n-2=1 =>n=3

TH2: n-2=-1 =>n=1

TH3: n-2=5 => n=7

TH4: n-2=-5 =>n=-3

Vậy n thuộc {-3;1;3;7} thì 2n+1 chia hết cho n-2

26 tháng 2 2021

2n+1 chia hết cho n-2

=> 2n-4+5 chia hết cho n-2 

=>2(n-2)+5 chia hết cho n-2

Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 5 phải chia hết cho n-2 để 2n+1 chia hết cho n-2 

=>n-2 thuộc ước của 5 ={1;-1;5;-5}

TH1: n-2=1 =>n=3

TH2: n-2=-1 =>n=1

TH3: n-2=5 => n=7

TH4: n-2=-5 =>n=-3

Vậy n thuộc {-3;1;3;7} thì 2n+1 chia hết cho n-2

                        Chúc em học tốt!!!

25 tháng 2 2020

2 năm ko ai trả lời là sao

25 tháng 1 2018

2n + 8 chia hết cho n +3

=> (2n+6) - 6 + 8 chia hết cho n + 3

=> (2n+2.3) + 2 chia hết cho n + 3

=> 2(n+3) + 2 chia hết cho n+3

      mà 2(n+3) chia hết cho n+3

=> 2 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(2)

n thuộc Z => x+3 thuộc Z

=> n+3 thuộc {-1;-2;1;2}

=> n thuộc {-4;-5;-2;-1}

vậy_____

2n + 1 \(⋮\)n - 2

=> 2n - 4 + 5 \(⋮\)n - 2 

=> 2( n - 2 ) + 5 \(⋮\)n-2 

=> 5 \(⋮\)n - 2 

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 5 ) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 } 

Lập bảng

đến đay ngon rồi tự làm tiếp nhé em 

14 tháng 2 2020

Ta có:

2n+1 chia hết cho n-2

2n-4+5 chia hết cho n-2

2(n-2)+5 chia hết  cho n-2

5 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

TA XÉT

Với n-2=1 thì n=3

Với n-2=-1 thì n=1

Với n-2=5 thì n=7

Với n-2=-5 thì n=-3

26 tháng 2 2021

ý a bạn bt lm ko?

20 tháng 12 2021

không ạ mình hỏi các bạn bài này ạ!