K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

Ví dụ:

1,2,3

=> Chỉ có  1tập hợp trên hợp lệ

Chúc bạn học giỏi, theo đuổi ước mơ!

11 tháng 8 2016

nhung tap hop gom 3so

VD:A=[1;2;3],B=[4;5;6]

12 tháng 2 2016

k ai giup minh a

 

12 tháng 2 2016

2 nhân y hay 2 x y vậy duyệt

Câu 2: 

a: Ư(4)={1;2;4}

Ư(6)={1;2;3;6}

ƯC(4;6)={1;2}

b: B(4)={0;4;8;...}

B(6)={0;6;12;18;...}

BC(4;6)={0;12;24;...}

26 tháng 12 2014

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

26 tháng 12 2014

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

20 tháng 7 2017

s lại đc thương là 2 dư 2 bn, chia cho bn vậy

20 tháng 7 2017

dung do sao lai thuong 2 dư 2 ! chứng tỏ đề bài sai

[ thường luôn luôn lớn hơn dư 1 đơn vị ]

Như vậy là đề bài sai 

ai thấy đúng hay tk mk   ^_^

18 tháng 12 2017

a) 25xy (có gạch ngang trên đầu) chia hết cho 2,5 => y = 0

25x0 chia hết cho 3 => 2 + 5 + x + 0 chia hết cho 3 => 7 + x chia hết cho 3

=> x = {2;5;8}

b) x13y chia hết cho 2,5 => y = 0

x130 chia hết cho 3,9 => x + 1 + 3 + 0 chia hết cho 9 => 4 + x chia hết cho 9

=> x = 5

7 tháng 10 2021

Nếu chia hết cho 2 và 5 thì số tận cùng là 0

y=0 (cả 2 câu a và b)

Chia hết cho 3 và 9 thì mình phải cộng các chữ số lại xem có chia hết cho 3 và 9 không

a. 2+5+0=7. Vậy x=2; 5: 8

b. 1+3+0=4. Vậy x=5 

              Đáp số: a. x=2; 5; 8

                                y=0

                           b. x=5

                               y=0

13 tháng 5 2018

                                                                                       Giải

a)  Số học sinh giỏi là:
40 : 5 x 1 = 8 ( học sinh )
Số học sinh trung bình là:
32 : 8 x 3 = 12 ( học sinh )
Số học sinh khá là:
32 – 12 = 20 ( học sinh )
 b)  Tỉ số % số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp là:
12 x 100 : 40 = 30%
Đáp số: a) Giỏi: 8 học sinh
Trung bình: 12 học sinh
Khá: 20 học sinh

b)  30% số học sinh

                                  

13 tháng 5 2018

cam on ban

21 tháng 2 2016

Để n + 2 / n - 5 ∈ Z <=> n + 2 ⋮ n - 5

n + 2 ⋮ n - 5 <=> ( n - 5 ) + 7 ⋮ n - 5

Vì n - 5 ⋮ n - 5 . Để ( n - 5 ) + 7 ⋮ n - 5 <=> 7 ⋮ n - 5

=> n - 5 ∈ Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

Ta có : n - 5 = - 7 => n = - 2 ( TM )

           n - 5 = - 1 => n = - 4 ( TM )

           n - 5 = 1 => n = 6 ( TM )

           n - 5 = 7 => n = 12 ( TM )

Vậy n ∈ { - 2 ; - 4 ; 6 ; 12 }

21 tháng 2 2016

Vì n+2 / n-5 là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

=> n-5+7 chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc ước của 7

=> n-5 thuộc { -7;-1;1;7 }

=> n thuộc { -2;4;6;12 }

k cho mình nha