K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2016

Đặt D=0

=> \(x^3-\frac{1}{8}x=0\)

      \(x\left(x^2-\frac{1}{8}\right)=0\)

Th1: x=0

Th2: \(x^2-\frac{1}{8}=0\)

        \(x^2=\frac{1}{8}\)

       \(x=\sqrt{\frac{1}{8}}\)

Vậy x=0 và \(x=\sqrt{\frac{1}{8}}\)là nghiệm của đa thức D

8 tháng 6 2016

D(x) = x3 - \(\frac{1}{8}x\)= 0 => x3 = \(\frac{1}{8}x\)=> x2 = \(\frac{1}{8}\)=> x = \(\sqrt{\frac{1}{8}}=\frac{1}{2\sqrt{2}}\)hoặc x = \(\frac{-1}{2\sqrt{2}}\)

20 tháng 5 2021

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0

=> x (x - 4) = 0

=> x = 0 hay x - 4 = 0

=> x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)

20 tháng 5 2021

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0

=> x (x - 4) = 0

=> x = 0 hay x - 4 = 0

=> x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)

a: \(C\left(x\right)=x^3+3x^2-x+6\)

\(D\left(x\right)=-x^3-2x^2+2x-6\)

b: Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c: \(C\left(2\right)=8+3\cdot4-2+6=20-2+6=24\)

d: \(C\left(x\right)+D\left(x\right)=x^2+x\)

a. C(x)=x3+3x2−x+6

D(x)=−x3−2x2+2x−6

b. Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c. C(2)=8+3⋅4−2+6=20−2+6=24

d. 

a: A=x^3-2x^2+5x-1

B=x^3-3x^2+3x-2

P=A+B=2x^3-5x^2+8x-3

Q=A-B=x^2+2x+1

b: Bậc của P lớn hơn Q

c: Q(-1)=(-1)^2+2*(-1)+1=0

=>x=-1 là nghiệm của Q

24 tháng 3 2023

Cảm ơn  bạn ạ

21 tháng 1 2018

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vậy nghiệm của đa thức E(x) là 5; -5 và -2

Chọn đáp án B

NV
17 tháng 4 2022

\(f\left(x\right)=x^3-x+7\)

\(g\left(x\right)=-x^3+8x-14\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)+g\left(x\right)=7x-7\)

Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=0\Rightarrow7x-7=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

b: 1/2x-4=0

=>1/2x=4

hay x=8

a: x+7=0

=>x=-7

e: 4x2-81=0

=>(2x-9)(2x+9)=0

=>x=9/2 hoặc x=-9/2

g: x2-9x=0

=>x(x-9)=0

=>x=0 hoặc x=9

8 tháng 4 2022

a)\(x+7=0=>x=-7\)

b)\(\dfrac{1}{2}x-4=0=>\dfrac{1}{2}x=4=>x=8\)

c)\(-8x+20=0=>-8x=-20=>x=\dfrac{5}{2}\)

d)\(x^2-100=0=>x^2=100=>\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)

a: x+7=0

nên x=-7

b: x-4=0

nên x=4

c: -8x+20=0

=>-8x=-20

hay x=5/2

d: x2-100=0

=>(x-10)(x+10)=0

=>x=10 hoặc x=-10

8 tháng 4 2022

a) x +7 =0

=>x = -7

b) x - 4 =0=>x = 4

c) -8x + 20 = 0 =>-8x =-20 =>\(x=-\dfrac{20}{-8}=\dfrac{5}{2}\)

d)\(x^2-100=0=>x^2=100>\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)

2 tháng 3 2023

a) `3x+5 =0`

`3x=-5`

`x=-5/3`

`b) -4x+8=0`

`-4x =-8`

`x=2`

`c) 3x -6=0`

`3x=6`

`x=2`

`d)x^2 +x =0`

`x(x+1) =0`

`=>[(x=0),(x=-1):}`

`e) x^2 -4 =0`

`x^2 =4`

`=> x = +-2`

`f) x^3 -27 =0`

`x^3 =27`

`=> x=3`

`g) 3x^2 +4 =0`

`3x^2 =-4`

`x^2 =-4/3(vô-lí)`

=> Đa thức ko có nghiệm

h) `x^3 -4x =0`

`x(x^2 -4) =0`

`=>[(x=0),(x^2=4 => x=+-2):}`

i) `2x^3 -32x =0`

`2x(x^2 -16)=0`

`=>[(2x=0),(x^2=16):}`

`=>[(x=0),(x=+-4):}`