K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2015

thế thì khác gì lúc đầu đâu bạn???                            

Đa thức (5+x)(x+1) có nghiệm khi và chỉ khi:

       (5x)(x+1)=0

=>  5x=0         Hoặc    x+1=0

      x=0                        x=0+1=1

vậy x=0 hoặc x=1 là 2 nghiệm của đa thức (5+x)(x+1)

11 tháng 7 2018

Ta có: 

\(x^2-5x+5\)

\(=\left(x^2-5x+4\right)+1\)

\(=\left(x^2-x-4x+4\right)+1\)

\(=\left[x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)\right]+1\)

\(=\left(x-4\right)\left(x-1\right)+1\)

Đặt \(A=\left(x-4\right)\left(x-1\right)+1\)

Đa thức A có nghiệm khi:

\(A=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=1\\x-1=-1\end{cases}}\)hoặc \(\orbr{\begin{cases}x-4=-1\\x-1=1\end{cases}}\)

Suy ra: Đa thức vô nghiệm 

Vậy đa thức trên vô nghiệm

26 tháng 4 2018

Ta có : \(H\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 1; x = -1

26 tháng 4 2018

Để h(x) có nghiệm thì h(x)=0
\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0 \\x+1=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy x=1 và x=-1 là nghiệm của đa thức h(x)

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 4 2016

Bài 2 mk giải luôn nhé

f(x)=x^2+4x-5=x^2-x+5x-5

            =x(x-1)+5(x-1)

           =(x+5)(x-1)

Vậy x=-5 hoặc x=1 là nghiệm của đa thức f(x)

Đặt C(x)=0

\(\Leftrightarrow-2x\left(2x-3\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+6x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=\sqrt{3}\\2x-1=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\sqrt{3}+1\\2x=-\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{3}+1}{2}\\x=\dfrac{-\sqrt{3}+1}{2}\end{matrix}\right.\)

Đặt Q(x)=0

\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-6-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)